Đồng(II) nitrat Cấu trúc của đồng(II) nitrat
Mẫu đồng(II) nitrat trihydrat
Danh pháp IUPAC Copper(II) nitrate Tên khác Cupric nitrat Đồng đinitrat Đồng(II) nitrat(V) Đồng đinitrat(V) Cupric nitrat(V) Cuprum(II) nitrat Cuprum đinitrat Cuprum(II) nitrat(V) Cuprum đinitrat(V) Nhận dạng Số CAS 3251-23-8 PubChem 18616 ChEBI 78036 Số RTECS GL7875000 Ảnh Jmol -3D ảnh SMILES
[Cu+2].[O-][N+]([O-])=O.[O-][N+]([O-])=O
InChI
1/Cu.2NO3/c;2*2-1(3)4/q+2;2*-1
ChemSpider 17582 UNII 9TC879S2ZV Thuộc tính Công thức phân tử Cu(NO3 )2 Khối lượng mol 187,5544 g/mol (khan) 232,5926 g/mol (2,5 nước) 241,60024 g/mol (3 nước) 295,64608 g/mol (6 nước) Bề ngoài tinh thể màu dương (3 nước) Khối lượng riêng 3,05 g/cm³ (khan) 2,32 g/cm³ (3 nước) 2,07 g/cm³ (6 nước) Điểm nóng chảy 256 °C (529 K; 493 °F) (khan, phân hủy) 114,5 °C (238,1 °F; 387,6 K) (3 nước) 26,4 °C (79,5 °F; 299,5 K) (6 nước, phân hủy) Điểm sôi 170 °C (443 K; 338 °F) (3 nước, phân hủy) Độ hòa tan trong nước3 nước:[ 1] 381 g/100 mL (40 ℃) 666 g/100 mL (80 ℃) 6 nước:[ 1] 243,7 g/100 mL (80 ℃)Độ hòa tan muối ngậm nước hòa tan tốt trong etanol , amonia , nước ; không hòa tan trong etyl acetat tan trong hydrazin , hydroxylamin , urê , thiourê , selenosemicacbazit (tạo phức) MagSus +1570,0·10-6 cm³/mol (3 nước) Cấu trúc Cấu trúc tinh thể trực thoi (khan và ngậm nước)Các nguy hiểm Nguy hiểm chính Ăn mòn, nguồn oxy hóa NFPA 704
PEL TWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[ 2] REL TWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[ 2] IDLH TWA 100 mg/m³ (tính theo Cu)[ 2] Các hợp chất liên quan Anion khác Đồng(II) sunfat Đồng(II) chloride Cation khác Niken(II) nitrat Kẽm(II) nitrat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong
trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
Đồng(II) nitrat , với công thức hóa học Cu (N O 3 )2 , là một hợp chất vô cơ có bề ngoài là một chất rắn tinh thể màu xanh dương. Muối khan của chất này tạo thành các tinh thể lục lam và thăng hoa trong chân không ở nhiệt độ 150–200 ℃. Đồng(II) nitrat cũng xuất hiện trong tự nhiên với 5 dạng ngậm nước khác nhau, những dạng phổ biến nhất là ngậm 3 và 6 phân tử nước. Những chất này thường gặp trong thương mại hơn trong phòng thí nghiệm.
Cu(NO3 )2 cũng có khả năng tạo ra hợp chất với NH3 như các hợp chất tương tự của đồng(II). Các hợp chất này là:
Cu(NO3 )2 ·2NH3 – bột hoặc tinh thể màu xanh dương;[ 3]
Cu(NO3 )2 ·3NH3 ·2H2 O – tinh thể màu xanh dương;[ 4]
Cu(NO3 )2 ·4NH3 – tinh thể màu xanh dương (viết tắt: TACN) ;
Cu(NO3 )2 ·5NH3 – tinh thể màu xanh dương hoa ngô;[ 4]
4Cu(NO3 )2 ·23NH3 – tinh thể màu xanh sapphire;[ 5]
Cu(NO3 )2 ·6NH3 – tinh thể màu dương đậm;[ 4]
Cu(NO3 )2 ·7NH3 – tinh thể màu dương.[ 4]
Mẫu đồng(II) nitrat tetramin ẩm
Phức tetramin phát nổ ở 257 °C (495 °F; 530 K), theo phương trình sau:[ 6]
C
u
(
N
O
3
)
2
⋅
4
N
H
3
→
C
u
+
3
N
2
+
6
H
2
O
{\displaystyle \mathrm {Cu(NO_{3})_{2}\cdot 4NH_{3}\rightarrow Cu+3N_{2}+6H_{2}O} }
Với N2 H4 , phức dễ nổ màu lục lam Cu(NO3 )2 ·2N2 H4 sẽ được hình thành.[ 7]
Với NH2 OH , nó tạo Cu(NO3 )2 ·4NH2 OH là tinh thể lớn, hình vuông màu tím đen.[ 8]
Với CO(NH2 )2 , nó có thể tạo ra:
Cu(NO3 )2 ·3CO(NH2 )2 .3H2 O – chất rắn dương nhạt, D = 1,62 g/cm³;
Cu(NO3 )2 ·4CO(NH2 )2 – chất rắn dương, D = 1,91 g/cm³.[ 9]
Cu(NO3 )2 ·6CO(NH2 )2 – tinh thể màu xanh lam nhạt.[ 10]
Với CON3 H5 , nó tạo Cu(NO3 )2 ·2CON3 H5 – chất rắn dương, D = 2,14 g/cm³.[ 9]
Với CS(NH2 )2 , nó có thể tạo ra Cu(NO3 )2 ·2CS(NH2 )2 – tinh thể nâu đen, tan trong nước tạo dung dịch màu dương đen.[ 11]
Với CSN3 H5 , nó tạo Cu(NO3 )2 ·2CSN3 H5 – tinh thể nâu.[ 12]
Với CSeN3 H5 , nó tạo Cu(NO3 )2 ·2CSeN3 H5 – tinh thể nâu đen, ít tan trong nước, cồn , aceton , clorofom , đioxan , không tan trong ete .[ 13]
^ a b Perrys' Chem Eng Handbook, 7th Ed
^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0150” . Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 44,Số phát hành 5-8 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1999), trang 884. Truy cập 28 tháng 3 năm 2021.
^ a b c d Gmelins Handbuch der anorganischen chemie, Số phát hành 60,Phần 1-2 (Richard Joseph Meyer; Verlag Chemie g.m.b.h., 1958), trang 180. Truy cập 28 tháng 3 năm 2021.
^ Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen (Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912), trang 805–806. Truy cập 28 tháng 3 năm 2021.
^ Suresh Mathew, et al. Thermal Decomposition Studies on Amine Complexes of Copper(II) Nitrate in Solid State. Bull. Chem. Soc. Jpn. , 1991. 64: 3207–3209.
^ Encyclopedia of Explosives and Related Items, Tập 3 (Basil Timothy Fedoroff; Picatinny Arsenal, 1960), trang C521. Truy cập 12 tháng 2 năm 2021.
^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 21 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1976), trang 1170. Truy cập 11 tháng 2 năm 2021.
^ a b Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang).
^ Journal de chimie appquée, Tập 43, Số phát hành ngày 5-8 (Gos. izd-vo, 1970), trang 1460. Truy cập 3 tháng 3 năm 2021.
^ Chemisches Zentralblatt (20 tháng 5 năm 1935) , trang 1846. Truy cập 3 tháng 6 năm 2020.
^ M. J. Campbell, R. Grzeskowiak – Some Copper(II) Complexes of Thiosemicarbazide. Inorg. Phys. Theor. , 1967, tr. 396–401. doi :10.1039/J19670000396 .
^ Zhurnal neorganicheskoĭ khimii, Tập 14,Số phát hành 1-4 (Izd-vo "Nauka"., 1969), trang 385. Truy cập 31 tháng 12 năm 2020.
Cu(0) Cu(0,I) Cu(I)
Cu(I,II) Cu(II)
Cu(III) Cu(IV)
HNO3
He
LiNO3
Be(NO3 )2
B(NO3 )− 4
C
NO− 3 , NH4 NO3
O
FNO3
Ne
NaNO3
Mg(NO3 )2
Al(NO3 )3
Si
P
S
ClNO3
Ar
KNO3
Ca(NO3 )2
Sc(NO3 )3
Ti(NO3 )4 , TiO(NO3 )2
V(NO3 )2 , V(NO3 )3 , VO(NO3 )2 , VO(NO3 )3 , VO2 NO3
Cr(NO3 )2 , Cr(NO3 )3 , CrO2 (NO3 )2
Mn(NO3 )2 , Mn(NO3 )3
Fe(NO3 )2 , Fe(NO3 )3
Co(NO3 )2 , Co(NO3 )3
Ni(NO3 )2
CuNO3 , Cu(NO3 )2
Zn(NO3 )2
Ga(NO3 )3
Ge
As
Se
BrNO3
Kr
RbNO3
Sr(NO3 )2
Y(NO3 )3
Zr(NO3 )4 , ZrO(NO3 )2
Nb
Mo(NO3 )2 , Mo(NO3 )3 , Mo(NO3 )4 , Mo(NO3 )6
Tc
Ru(NO3 )3
Rh(NO3 )3
Pd(NO3 )2 , Pd(NO3 )4
AgNO3 , Ag(NO3 )2
Cd(NO3 )2
In(NO3 )3
Sn(NO3 )2 , Sn(NO3 )4
Sb(NO3 )3
Te
INO3
Xe(NO3 )2
CsNO3
Ba(NO3 )2
Hf(NO3 )4 , HfO(NO3 )2
Ta
W(NO3 )6
ReO3 NO3
Os(NO3 )2
Ir3 O(NO3 )10
Pt(NO3 )2 , Pt(NO3 )4
HAu(NO3 )4
Hg2 (NO3 )2 , Hg(NO3 )2
TlNO3 , Tl(NO3 )3
Pb(NO3 )2
Bi(NO3 )3 ,BiO(NO3 )
Po(NO3 )2 ,Po(NO3 )4
At
Rn
FrNO3
Ra(NO3 )2
Rf
Db
Sg
Bh
Hs
Mt
Ds
Rg
Cn
Nh
Fl
Mc
Lv
Ts
Og
↓
La(NO3 )3
Ce(NO3 )3 , Ce(NO3 )4
Pr(NO3 )3
Nd(NO3 )3
Pm(NO3 )2 , Pm(NO3 )3
Sm(NO3 )3
Eu(NO3 )3
Gd(NO3 )3
Tb(NO3 )3
Dy(NO3 )3
Ho(NO3 )3
Er(NO3 )3
Tm(NO3 )3
Yb(NO3 )3
Lu(NO3 )3
Ac(NO3 )3
Th(NO3 )4
PaO(NO3 )3
U(NO3 )4 , UO2 (NO3 )2
Np(NO3 )4
Pu(NO3 )4 , PuO2 (NO3 )2
Am(NO3 )3
Cm(NO3 )3
Bk(NO3 )3
Cf(NO3 )3
Es
Fm
Md
No
Lr