Đồng(II) molybdat | |
---|---|
Tên khác | Đồng(II) molybdat(VI) Cupric molybdat Cupric molybdat(VI) Cuprum(II) molybdat Cuprum(II) molybdat(VI) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | CuMoO4 |
Khối lượng mol | 223,4936 g/mol |
Bề ngoài | tinh thể lục[1] |
Khối lượng riêng | 3,4 g/cm³[1] |
Điểm nóng chảy | 500 °C (773 K; 932 °F) |
Điểm sôi | 820 °C (1.090 K; 1.510 °F) (phân hủy)[2] |
Độ hòa tan trong nước | 0,038 g/100 mL[1] 0,161 g/100 mL (100 ℃) |
Độ hòa tan | tạo phức với amonia |
Các nguy hiểm | |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Đồng(II) cromat Đồng(II) đimolybdat Đồng(II) trimolybdat Đồng(II) tungstat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Đồng(II) molybdat là hợp chất vô cơ, một muối của đồng(II) và axit molybdic có công thức hóa học CuMoO4, tinh thể màu lục, tan ít trong nước.
Phản ứng trao đổi của natri molybdat và đồng(II) sunfat là cách đơn giản để tạo ra muối:
Cũng có thể điều chế đồng(II) molybdat bằng cách cho đồng(II) oxit và molybden(VI) oxit tác dụng trực tiếp với nhau ở nhiệt độ 500–700 ℃.[2]
Đồng(II) molybdat tạo thành các tinh thể màu lục với nhiều cấu trúc khác nhau. Dạng phổ biến thuộc hệ tinh thể ba nghiêng, nhóm không gian P 1 với các hằng số mạng tinh thể khác nhau:
Nó tan rất ít trong nước.
Đồng(II) molybdat thường được sử dụng cho:
CuMoO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như CuMoO4·2NH3·H2O là tinh thể màu dương đậm hay CuMoO4·4NH3 là tinh thể màu dương rất đậm. Chúng đều bị phân hủy bởi nước.[5]