Đồng(II) dichromat | |
---|---|
Tên khác | Đồng(II) dichromat(VI) Cupric dichromat Cupric dichromat(VI) Cuprum(II) dichromat Cuprum(II) dichromat(VI) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | CuCr2O7 |
Khối lượng mol | 279,5378 g/mol (khan) 315,56836 g/mol (2 nước) |
Bề ngoài | tinh thể đỏ nhạt-nâu (2 nước)[1] |
Khối lượng riêng | 2,286 g/cm³ (2 nước) |
Điểm nóng chảy | 100 °C (373 K; 212 °F) (2 nước, mất toàn bộ nước)[1] |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | tan rất tốt[1] |
Độ hòa tan | tan trong cồn[2] tạo phức với amonia |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độ độc cao |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Đồng(II) chromat Đồng(II) trichromat Đồng(II) tetrachromat Đồng(II) dimolybdat Đồng(II) ditungstat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Đồng(II) đicromat là một hợp chất vô cơ của đồng(II) và axit dichromic có công thức hóa học CuCr2O7, hòa tan trong nước, tạo thành các tinh thể ngậm nước – tinh thể màu đen[3] hoặc nâu đỏ.[4]
Hòa tan đồng(II) hydroxide, đồng(II) carbonat hydroxide hoặc đồng(II) oxide trong dung dịch axit dichromic sẽ tạo ra muối:
Nó có thể hòa tan trong acid, ví dụ acid nitric:
Đồng(II) dichromat tạo thành tinh thể màu đen.
Nó hòa tan trong nước và ethanol.
Nó tạo thành dihydrat CuCr2O7·2H2O – thuộc hệ tinh thể đơn nghiêng, nhóm không gian P 21/n, thông số mạng tinh thể a = 1,319 nm, b = 0,7579 nm, c = 0,7411 nm, β = 105,81°, Z = 4.[5]
Đồng(II) dichromat được sử dụng để:
CuCr2O7 còn tạo một số hợp chất với NH3, như CuCr2O7·4NH3·2H2O là tinh thể lăng trụ lớn màu đen, bị phân hủy bởi nước.[6]
|date=
(trợ giúp)
|date=
(trợ giúp); |ấn bản=
có văn bản dư (trợ giúp)