Danh nhân Quảng Bình

Đây là danh sách danh nhân sinh ra ở tỉnh Quảng Bình, Việt Nam theo từng lĩnh vực.

Chính trị gia[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Hồ[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Mạc[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tướng lĩnh[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đỗ Mậu (1917-2002), Thiếu tướng, quê phường Quảng Thuận, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Võ Văn Cảnh (1922-1994), Thiếu tướng, quê làng Vĩnh Phước, Quảng Lộc, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Phan Xuân Nhuận (1916-?), Chuẩn tướng, quê làng Thọ Linh, Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Nguyễn Bá Liên (1933-1969), Chuẩn tướng, quê phường Quảng Thuận, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình
  • Mai Hữu Xuân (1917-?), Trung tướng, Đô trưởng Sài Gòn kiêm Tổng Giám đốc Tổng Nha Cảnh sát Quốc gia
  • Phạm Duy Tất (1934-2019), Chuẩn tướng.
  • Bùi Dzinh (1929-2024), Đại tá,quê làng Xuân Hoà (Hoa Thuỷ),huyện lệ Thuỷ , Quảng Bình .

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Quân đội[sửa | sửa mã nguồn]

Quảng Bình có 44 tướng lĩnh quân đội. Bao gồm: 1 đại tướng, 2 thượng tướng, 15 trung tướng, 26 thiếu tướng[7].

Trong đó:

  • Huyện Lệ Thủy: 9 vị tướng (1 Đại tướng, 2 Trung tướng, 6 Thiếu tướng);
  • Huyện Quảng Ninh: 3 vị tướng (2 Trung tướng, 1 Thiếu tướng);
  • TP. Đồng Hới: 4 vị tướng (1 thượng tướng, 1 Trung tướng, 2 Thiếu tướng);
  • Huyện Bố Trạch: 6 vị tướng (1 Thượng tướng, 1 Trung tướng, 5 Thiếu tướng);
  • Huyện Quảng Trạch: 3 vị tướng (1 Thượng tướng, 2 Trung tướng);
  • Thị xã Ba Đồn: 11 vị tướng (7 Trung tướng, 4 Thiếu tướng);
  • Huyện Tuyên Hóa: 5 vị tướng (5 Thiếu tướng).[8]
Đại tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Thượng tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Võ Minh Lương (1963-) 01/2021 Bảo Ninh, Đồng Hới Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (11/2020-nay), nguyên Tư lệnh Quân khu 7 (2015–2020)
Trần Quang Phương (1961-) 10/2019 Cảnh Dương, Quảng Trạch Phó chủ tịch Quốc hội (7/2021-nay), nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (6/2019-7/2021), nguyên Chính ủy Quân khu 5 (7/2011 - 6/2019)
Trung tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Đồng Sĩ Nguyên (1923-2019) 1974 Quảng Trung, Ba Đồn Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn (1967–1975)
Lê Văn Tri (1920-2006) 1982 Hạ Trạch, Bố Trạch Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân (1969 - 1977); Chỉ huy trận Điện Biên Phủ trên không tháng 12-1972
Nguyễn Hòa (1923-2001) 1989 xã Quảng Hòa, Ba Đồn Trưởng Đoàn Chuyên gia Quân sự Việt Nam tại Lào
Lương Hữu Sắt (1927-2018) 1992 Xuân Thủy, Lệ Thủy Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân (1977-?), Phó chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1981-1994)
Bùi Công Ái (1928-1994) 1994 Đông Đình, Đồng Hới Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự
Mai Xuân Vĩnh (1931-) 1994 Quảng Sơn, Quảng Trạch Tư lệnh Quân chủng Hải quân (1993-2000)
Nguyễn Hoa Thịnh (1940-2022) 1999 Ba Đồn, Quảng Trạch nguyên Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự (1989-1997), nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng Việt Nam, Giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự.
Trương Đình Thanh (1944-2005) 2003 Hiền Ninh, Quảng Ninh Tư lệnh Quân khu 4 (2002 - 2005)
Phạm Hồng Thanh (1946-) 2004 Quảng Xuân, Quảng Trạch Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1998-2008)
Nguyễn Song Phi (1951-) 2007[9] Quảng Tân, Quảng Trạch Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (2008-2011), hiện là Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2012-2017)[10][11]
Nguyễn Hữu Cường (1954-) 2009 Quảng Trung, Ba Đồn Tư lệnh Quân khu 4 (2009-2014)
Nguyễn Thế Lực (1950-) 2009 Cảnh Dương, Quảng Trạch Chánh Văn phòng Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng
Nguyễn Đức Hải (1957-) 2014 Mai Thủy, Lệ Thủy Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng (2014-nay), nguyên Tư lệnh Quân đoàn 3 (2009-2012)
Nguyễn Ngọc Tương (1960-) 2016 Quảng Thủy, Ba Đồn Phó Chính ủy Học viện Quốc phòng (2015-2020)
Phạm Huy Dũng (1962-) 2018 Gia Ninh, Quảng Ninh, sinh sống ở Bố Trạch Cục trưởng Cục tác chiến điện tử
Trần Quang Trung(1963-) 2020 Phù Hóa, Quảng Trạch, Quảng Bình Chính Ủy Trường Sĩ Quan Chính Trị
Phạm Tiến Dũng 2021 Quảng Bình Chính ủy học viện chính trị
Thiếu tướng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Hoàng Sâm (1915-1969) 1948 Văn Hóa, Tuyên Hóa Đội trưởng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải Phóng Quân, Tư lệnh Quân khu Trị Thiên (1968)
Nguyễn Văn Thanh (1924-1992), bí danh: Hồ Tú Nam 1974 Liên Thủy, Lệ Thủy
Phan Khắc Hy (1927-) 1980 quê Hà Tĩnh, sinh ra lớn lên ở quê mẹ Hoàn Lão, Bố Trạch Phó Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Chủ nhiệm Chính trị Quân chủng Phòng không Không quân
Lưu Bá Xảo (1925-1994) 1984 Hạ Trạch, Bố Trạch Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1
Nguyễn Bình Sơn (1927-2003) 1984 Quảng Thủy, Ba Đồn Đoàn phó Đoàn 576 (Đoàn Chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào)
Đào Hữu Liêu (1919-2005) 1984 Lộc Thủy, Lệ Thủy Phó Tư lệnh Binh chủng Công binh
Võ Minh Như (1926-2024) 1984 Bảo Ninh, Đồng Hới Phó Tư lệnh Quân khu 7 (1986-1990)[12]
Nguyễn Hữu Anh (1926-2014) 1985 Quảng Trung, Ba Đồn Phó Giám đốc Học viện Hậu cần
Lưu Dương (1926-) 1985 Hạ Trạch, Bố Trạch Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật
Nguyễn Văn Hàm (1927-) 1985 quê Nghệ An, sinh, trú ở Thuận Hóa, Tuyên Hóa Phó Tư lệnh Quân khu 2
Nguyễn Hải (1927-) 1988 Tân Ninh, Quảng Ninh Tư lệnh Binh đoàn 15 (1985-1994)
Lê Văn Dánh (1930-1992) 1988 Tiến Hóa, Tuyên Hóa Phó Tư lệnh Quân khu 4
Hồ Thanh Minh (1933-) 1992 Hải Trạch, Bố Trạch Phó Cục trưởng Cục quản lý Khoa học kỹ thuật quân sự, Tổng cục Kỹ thuật
Cao Lương Bằng (1945-2016) 1994 Thanh Hóa, Tuyên Hóa Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Bình (1994-2000)
Phan Khắc Hải (1941-) 1994 Hải Trạch, Bố Trạch Tổng Biên tập Báo Quân đội Nhân dân (1988-1997)
Nguyễn Văn Đà (1940-) 1998 Nam Lý, Đồng Hới Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1997-2001)
Nguyễn Xuân Sang (1951-) 2004 Dương Thủy, Lệ Thủy Tư lệnh Binh đoàn 15 (1999-2012)
Hồ Ngọc Tỵ (1953-) 2007 Quảng Trung, Ba Đồn Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 4 (2008-2013)
Nguyễn Văn Chương (1952-) 2007 Quảng Hòa, Ba Đồn nguyên Cục trưởng Cục Phòng không Lục quân
Nguyễn Văn Tài (1954-) 2009 Liên Thủy, Lệ Thủy Phó Giám đốc Học viện Chính trị (2007-2014)
Lê Thái Ngọc (1957-) 2012 Xuân Thủy, Lệ Thủy Phó chính ủy Bộ đội Biên phòng (2013-nay)
Nguyễn Văn Hiếu (1957-) 2013 Phong Hóa, Tuyên Hóa Phó Tham mưu trưởng Quân khu 4
Phạm Văn Sinh (1958-) 2014 Thái Thủy, Lệ Thủy Phó Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị[13]
Đỗ Quốc Việt (1960-) 2016 Cảnh Dương, Quảng Trạch, Quảng Bình Tư lệnh Vùng 3 Quân chủng Hải quân (5/2015 - 4/2020)
Nguyễn Văn Man (1966-2020) 2020 Nam Lý, Đồng Hới, Quảng Bình Phó Tư lệnh Quân khu 4 (20/5/2019 - 13/10/2020)
Phạm Văn Hùng (1966-) 2021 Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình Tư lệnh Vùng 3 Quân chủng Hải quân (4/2020-6/2022), Phó Tham Mưu Trưởng Quân chủng Hải quân (6/2022-nay)
Đại tá nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam quê Quảng Bình
Họ và tên Năm thụ phong Quê quán Chức vụ cao nhất
Trần Đình Xu (1921-1969) ? Quảng Thuận, Ba Đồn, Quảng Bình Tư lệnh Quân khu Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn (1967-1969)
Dương Minh Hải (1971-) 8/2020 Quảng Xuân, Quảng Trạch, Quảng Bình Viện trưởng Viện Kỷ thuật Hải quân Quân chủng Hải quân (2020-nay)
Công an[sửa | sửa mã nguồn]

Trung tướng:

Thiếu tướng:

Khoa học gia[sửa | sửa mã nguồn]

Tác gia[sửa | sửa mã nguồn]

Giải trí[sửa | sửa mã nguồn]

Anh hùng[sửa | sửa mã nguồn]

Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam:

Anh hùng lao động:

  • Mẹ Suốt (1908-1968) (tên thật là Nguyễn Thị Suốt)
  • Nguyễn Xuân Sang (1951-), Anh hùng lao động thời kì đổi mới (thụ phong năm 2003)[27]
  • Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Anh Trí (1957-) được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động ký ngày 30/5/2011. Ông sinh ra ở xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, Thầy thuốc nhân dân, Đại biểu quốc hội khóa 14 (2016-2021) thuộc đoàn Hà Nội [23][24]

Tư pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Công giáo:

Tin lành:

Phật giáo:

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Theo Sài Gòn Giải Phóng. “Làng say hát”. Người lao động. 2006-01-08. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ Minh Phong. “Tết về làng quốc sư”. Sài Gòn giải phóng. 2011-02-09. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  3. ^ Tiên Long. “Chuyện vua Hàm Nghi bị lộ thân phận khi giữ lễ với thầy giáo”. VTC. 2018-12-01. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  4. ^ Hàn Thư. “Làng có thầy dạy vua”. Doanh nhân Sài Gòn. 2010-08-13. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019.
  5. ^ “Đồng chí Trương Thị Mai”. Đại hội Đảng. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2021.
  6. ^ “Thân thế và sự nghiệp Đề đốc Lê Trực”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2016. Truy cập 7 tháng 2 năm 2016.
  7. ^ a b <http://baoquangbinh.vn/dat-va-nguoi-quang-binh/201507/ky-niem-70-nam-ngay-thanh-lap-llvt-tinh-quang-binh-4-7-1945-4-7-2015-cac-tuong-linh-qdnd-viet-nam-que-huong-quang-binh-2126408/>
  8. ^ “Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập QĐNDVN (22-12-1944 - 22-12-2014) và 25 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2014)::40 vị tướng lĩnh Quân đội quê hương Quảng Bình”. BaoQuangBinh. Truy cập 7 tháng 2 năm 2016.
  9. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2016.
  10. ^ http://www.dvciq4.com/vi/dang-doan-the/danh-sach-ban-chap-hanh-trung-uong-hoi-cuu-chien-binh-viet-nam-nhiem-ky-2012-2017-8.html
  11. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2016.
  12. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2016.
  13. ^ http://daihocchinhtri.edu.vn/vi/gioi-thieu/Ban-Giam-hieu-1/Ban-Giam-hieu-5/
  14. ^ http://cand.com.vn/Cong-an/Trung-tuong-Nguyen-Van-Thang-nguyen-Giam-doc-Hoc-vien-ANND-tu-tran-217538/
  15. ^ Quang Trưởng - Long Đỉnh (1 tháng 9 năm 2014). “Không gì bằng có được lòng dân”. Công lý (Cơ-quan của tòa-án nhân-dân tối-cao). Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2016.
  16. ^ “Đồng chí Thiếu tướng Nguyễn Đình Thuận từ trần”. Báo Công an nhân dân. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2017.
  17. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  18. ^ “Bổ nhiệm quyền Giám đốc Công an Đắc Nông”. 15 tháng 10 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  19. ^ “Quyết định số 1069/QĐ - TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê chuẩn việc bầu thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông nhiệm kỳ 2011 - 2016”. 7 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2016.
  20. ^ a b “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  21. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  22. ^ http://scv.udn.vn/vxtien
  23. ^ a b “GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương: Học cách dạy con từ cha”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  24. ^ a b “GS.TS Nguyễn Anh Trí”. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2016.
  25. ^ “GS,TS vật lý Nguyễn Hữu Đức, một ngoại lệ xuất sắc - Tuổi Trẻ Online”. Tuổi Trẻ Online. 14 tháng 11 năm 2004. Truy cập 7 tháng 2 năm 2016.
  26. ^ N.H.L. (18 tháng 6 năm 2009). “Có một người giám thị như thế (tiếp theo và hết)”. An ninh thế giới. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2016.
  27. ^ http://baocongthuong.com.vn/vi-tuong-hai-lan-anh-hung.html
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kasumi Miwa -  Jujutsu Kaisen
Nhân vật Kasumi Miwa - Jujutsu Kaisen
Kasumi Miwa (Miwa Kasumi?) Là một nhân vật trong bộ truyện Jujutsu Kaisen, cô là học sinh năm hai tại trường trung học Jujutsu Kyoto.
Prompt Engineering: Ngôn ngữ của AI và tác động của nó đối với thị trường việc làm
Prompt Engineering: Ngôn ngữ của AI và tác động của nó đối với thị trường việc làm
Prompt engineering, một lĩnh vực mới nổi được sinh ra từ cuộc cách mạng của trí tuệ nhân tạo (AI), sẽ định hình lại thị trường việc làm và tạo ra các cơ hội nghề nghiệp mới
Sơ lược về Dune - Hành Tinh Cát
Sơ lược về Dune - Hành Tinh Cát
Công tước Leto của Gia tộc Atreides – người cai trị hành tinh đại dương Caladan – đã được Hoàng đế Padishah Shaddam Corrino IV giao nhiệm vụ thay thế Gia tộc Harkonnen cai trị Arrakis.
Visual Novel Giai điệu Quỷ vương trên dây Sol Việt hóa
Visual Novel Giai điệu Quỷ vương trên dây Sol Việt hóa
Người chơi sẽ nhập vai Azai Kyousuke, con nuôi của Azai Gonzou - tên bố già khét tiếng trong giới Yakuza (mafia Nhật)