Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Việt Nam

Theo Hiến pháp Việt Nam, Phó Chủ tịch Quốc hội được Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm do Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề cử. Phó Chủ tịch Quốc hội là thành viên của Ủy ban Thường vụ của Quốc hội, có nhiệm kỳ tương đương với Quốc hội cùng khóa. Trước năm 1960 thì có chức danh là Phó Trưởng ban Thường vụ Quốc hội. Từ năm 2007, Phó Chủ tịch Quốc hội gồm 4 chức danh:

  • Thường trực;
  • Phụ trách Tài chính - Ngân sách;
  • Phụ trách Quốc phòng - An ninh;
  • Phụ trách Pháp luật.
Phó Chủ tịch Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Biểu trưng Quốc hội Việt Nam
Đương nhiệm
Phó Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Thanh.

từ 20 tháng 05 năm 2024
Chức vụPhó Chủ tịch Quốc hội
Thành viên củaỦy ban Thường vụ, Quốc hội
Hội đồng bầu cử Quốc gia
Hội đồng Quốc phòng và An ninh
Báo cáo tớiQuốc hội
Trụ sởTòa nhà Quốc hội Việt Nam
Quảng trường Ba Đình, Hà Nội
Đề cử bởiỦy ban Thường vụ Quốc hội
Bổ nhiệm bởiQuốc hội
Nhiệm kỳ5 năm, theo nhiệm kì Quốc hội
(Không giới hạn số lần tái cử)
Thành lập2 tháng 3 năm 1946; 78 năm trước (1946-03-02)
Lương bổng15.250.000 VNĐ/tháng[1]
Websitehttp://quochoi.vn/

Danh sách Phó Chủ tịch Quốc hội

[sửa | sửa mã nguồn]
Khóa Phó Chủ tịch Nhậm chức Miễn nhiệm Chủ tịch
I Phạm Văn Đồng 2 tháng 3 năm 1946 9 tháng 11 năm 1946 Nguyễn Văn Tố
Cung Đình Quỳ
Tôn Đức Thắng 9 tháng 11 năm 1946 20 tháng 9 năm 1955 Bùi Bằng Đoàn
Tôn Quang Phiệt
Phêrô Phạm Bá Trực tháng 5 năm 1947 5 tháng 10 năm 1954
Tôn Quang Phiệt 24 tháng 3 năm 1955 15 tháng 7 năm 1960 Tôn Đức Thắng
Hoàng Văn Hoan 23 tháng 4 năm 1958
II 15 tháng 7 năm 1960 26 tháng 4 năm 1964 Trường Chinh
Xuân Thủy
Nguyễn Xiển
Trần Đăng Khoa
Chu Văn Tấn
Nguyễn Văn Hưởng
III Nguyễn Thị Thập 27 tháng 6 năm 1964 5 tháng 6 năm 1971 Trường Chinh
Hoàng Văn Hoan
Nguyễn Xiển
Trần Đăng Khoa
Chu Văn Tấn
Nguyễn Văn Hưởng
IV Nguyễn Thị Thập 6 tháng 6 năm 1971 2 tháng 6 năm 1975 Trường Chinh
Hoàng Văn Hoan
Nguyễn Xiển
Trần Đăng Khoa
Chu Văn Tấn
V Xuân Thủy 3 tháng 6 năm 1975 24 tháng 6 năm 1976 Trường Chinh
Hoàng Văn Hoan
Nguyễn Xiển
Trần Đăng Khoa
Chu Văn Tấn
Nguyễn Văn Hưởng
VI Hoàng Văn Hoan 24 tháng 6 năm 1976 24 tháng 6 năm 1979 Trường Chinh
Nguyễn Xiển 24 tháng 6 năm 1981
Trần Đăng Khoa
Chu Văn Tấn
Nguyễn Văn Hưởng
Phan Văn Đáng
Xuân Thủy
VII Phan Anh 26 tháng 4 năm 1981 19 tháng 4 năm 1987 Nguyễn Hữu Thọ
Y Pah
Hòa thượng Thích Thế Long
Phêrô Võ Thành Trinh
Nghiêm Xuân Yêm
Huỳnh Cương
Cầm Ngoan
Nguyễn Xiển
Xuân Thủy
VIII Trần Độ 19 tháng 4 năm 1987 23 tháng 9 năm 1992 Lê Quang Đạo
Phùng Văn Tửu
Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Huỳnh Cương
Hoàng Trường Minh
IX Nguyễn Hà Phan 23 tháng 9 năm 1992 24 tháng 10 năm 1996 Nông Đức Mạnh
Đặng Quân Thụy 20 tháng 9 năm 1997
Phùng Văn Tửu
X Vũ Đình Cự 20 tháng 9 năm 1997 19 tháng 7 năm 2002 Nông Đức Mạnh
(đến 26 tháng 6 năm 2001)

Nguyễn Văn An
(từ 27 tháng 6 năm 2001)
Mai Thúc Lân
Nguyễn Phúc Thanh
Nguyễn Văn Yểu
Trương Mỹ Hoa
XI Trương Quang Được 19 tháng 7 năm 2002 19 tháng 7 năm 2007 Nguyễn Văn An
(đến 26 tháng 6 năm 2006)

Nguyễn Phú Trọng
(từ 26 tháng 6 năm 2006)
Nguyễn Phúc Thanh
Nguyễn Văn Yểu
XII Tòng Thị Phóng 20 tháng 7 năm 2007 19 tháng 7 năm 2011 Nguyễn Phú Trọng
Huỳnh Ngọc Sơn
Uông Chu Lưu
Nguyễn Đức Kiên
XIII Tòng Thị Phóng 20 tháng 7 năm 2011 19 tháng 7 năm 2016 Nguyễn Sinh Hùng
(đến 31 tháng 3 năm 2016)

Nguyễn Thị Kim Ngân
(từ 31 tháng 3 năm 2016)
Uông Chu Lưu
Huỳnh Ngọc Sơn 2 tháng 4 năm 2016
Nguyễn Thị Kim Ngân 30 tháng 3 năm 2016
Phùng Quốc Hiển 5 tháng 5 năm 2016 19 tháng 7 năm 2016
Đỗ Bá Tỵ
XIV Tòng Thị Phóng 20 tháng 7 năm 2016 30 tháng 3 năm 2021 Nguyễn Thị Kim Ngân
(đến 31 tháng 3 năm 2021)

Vương Đình Huệ
(từ 31 tháng 3 năm 2021)
Uông Chu Lưu
Phùng Quốc Hiển
Đỗ Bá Tỵ 19 tháng 7 năm 2021
Trần Thanh Mẫn 1 tháng 4 năm 2021
Nguyễn Khắc Định
Nguyễn Đức Hải
XV Trần Thanh Mẫn 20 tháng 7 năm 2021 20 tháng 5 năm 2024 Vương Đình Huệ
(đến 2 tháng 5 năm 2024)

Trần Thanh Mẫn
(từ 20 tháng 5 năm 2024)
Nguyễn Khắc Định nay
Nguyễn Đức Hải
Trần Quang Phương
Nguyễn Thị Thanh 6 tháng 6 năm 2024
In đậm là Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bảng lương của lãnh đạo cấp cao khi tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng”. Báo Dân trí. ngày 4 tháng 7 năm 2024.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan