Tỉnh Fukuoka 福岡県 | |
---|---|
— Tỉnh — | |
Chuyển tự Nhật văn | |
• Kanji | 福岡県 |
• Rōmaji | Fukuoka-ken |
Vị trí tỉnh Fukuoka trên bản đồ Nhật Bản. | |
Tọa độ: 33°36′22,4″B 130°25′5,1″Đ / 33,6°B 130,41667°Đ | |
Quốc gia | Nhật Bản |
Vùng | Kyushu (Bắc Kyushu) |
Đảo | Kyushu |
Lập tỉnh | 21 tháng 8 năm 1876 (sáp nhập) |
Đặt tên theo | Phiên Fukuoka |
Thủ phủ | Fukuoka |
Phân chia hành chính | 12 huyện 60 hạt |
Chính quyền | |
• Thống đốc | Ogawa Hiroshi, Hattori Seitaro |
• Phó Thống đốc | Yamazaki Takenori, Hattori Seitarou, Ōmagari Akie |
• Văn phòng tỉnh | 7-7, công viên Higashi, phường Higashikoen, quận Hakata, thành phố Fukuoka 〒812-8577 Điện thoại: (+81) 092-651-1111 |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 4.986,40 km2 (1,925,26 mi2) |
• Mặt nước | 2,3% |
• Rừng | 44,5% |
Thứ hạng diện tích | 29 |
Dân số (2018) | |
• Tổng cộng | 5.111.494 |
• Thứ hạng | 9 |
• Mật độ | 1,000/km2 (2,700/mi2) |
GDP (danh nghĩa, 2014) | |
• Tổng số | JP¥ 18.112 tỉ |
• Theo đầu người | JP¥ 2,759 triệu |
• Tăng trưởng | 1,5% |
Múi giờ | UTC+9, Giờ UTC+9 |
Mã ISO 3166 | JP-40 |
Mã địa phương | 400009 |
Thành phố kết nghĩa | Hawaii, Giang Tô, Băng Cốc, Delhi, Hà Nội, New Delhi |
Tỉnh lân cận | Ōita, Kumamoto, Saga, Yamaguchi |
■ ― Đô thị quốc gia / ■ ― Thành phố / | |
Website | www |
Biểu trưng | |
Hymn | "Kibō no Hikari" (希望の光) |
Loài chim | Chích bụi Nhật Bản (Horornis diphone) |
Hoa | Hoa mơ (Prunus mume) |
Cây | Đỗ quyên (phân mục Rhododendron tsutsusi) |
Fukuoka (Nhật: 福岡県 (Phúc Cương Huyện) Hepburn: Fukuoka-ken) là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía Bắc của vùng Kyushu trên đảo Kyushu. Trung tâm hành chính là thành phố Fukuoka.
Fukuoka có 3 mặt giáp biển, trên đất liền giáp vớo Saga, Ōita, và Kumamoto và đối diện với Yamaguchi qua eo biển Kanmon.
Tính đến 01 tháng 4 năm 2012, 18% đất của tỉnh này là vườn thiên nhiên gồm Vường quốc gia Setonaikai, Genkai, Kitakyūshū, và Yaba-Hita-Hikosan, và Chikugogawa, Chikuhō, Dazaifu, Sefuri Raizan, và Yabegawa.[1]
Fukuoka có 2 thành phố lớn trên đảo Kyūshū, Fukuoka và Kitakyushu, và nơi đặt nền công nghiệp phần lớn của Kyūshū. Tỉnh này cũng có nhiều đảo nhỏ gần bờ biển phía bắc Kyūshū.
Xưa kia, trên địa bàn tỉnh Fukuoka là các xứ Chikuzen và bunzen.[2]
Ngoài Fukuoka còn 27 thành phố, trong số đó có Kitakyushu cũng là một đô thị quốc gia của Nhật Bản như thành phố Fukuoka.
Tên thành phố | Dân số | Diện tích | Mật độ | Ngày thành lập | Trang chủ |
---|---|---|---|---|---|
Kitakyushu | 1.000.136 | 486.35 | 2.056,41 | 10 tháng 2 năm 1963 | [1] Lưu trữ 2003-11-30 tại Wayback Machine |
Fukuoka | 1.391.146 | 340.60 | 4.084,40 | 1 tháng 4 năm 1889 | [2] Lưu trữ 2002-01-20 tại Wayback Machine |
Omuta | 132.926 | 81.55 | 1.629,99 | 1 tháng 3 năm 1917 | [3] Lưu trữ 2005-01-12 tại Wayback Machine |
Kurume | 307.089 | 229.84 | 1.336,10 | 1 tháng 4 năm 1889 | [4] |
Nogata | 57.615 | 61.78 | 932.58 | 1 tháng 1 năm 1931 | [5] |
Iizuka | 79.606 | 71.80 | 1.108,72 | 20 tháng 1 năm 1932 | [6] Lưu trữ 2005-04-27 tại Wayback Machine |
Tagawa | 52.755 | 54.52 | 967.63 | 3 tháng 11 năm 1943 | [7] |
Yanagawa | 75.440 | 76.90 | 981.01 | 1 tháng 4 năm 1952 | [8] |
Kama | 11.090 | 22.05 | 502.95 | 27 tháng 3 năm 2006 | [9] |
Asakura | 57.087 | 246.73 | 231 | 20 tháng 3 năm 2006 | [10] |
Yame | 39.156 | 39.34 | 995.32 | 20 tháng 2 năm 2006 | [11] |
Chikugo | 47.986 | 41.85 | 1.146,62 | 1 tháng 4 năm 1954 | [12] Lưu trữ 2005-09-11 tại Wayback Machine |
Okawa | 39.601 | 33.61 | 1.178,25 | 1 tháng 4 năm 1954 | [13] |
Yukuhashi | 70.664 | 69.83 | 1.011,94 | 10 tháng 10 năm 1954 | [14] |
Buzen | 28.361 | 111.17 | 255.11 | 10 tháng 4 năm 1955 | [15] Lưu trữ 2008-12-16 tại Wayback Machine |
Nakama | 47.085 | 15.98 | 2.946,50 | 1 tháng 11 năm 1958 | [16] Lưu trữ 2000-04-22 tại Wayback Machine |
Ogori | 57.296 | 45.50 | 1.259,25 | 1 tháng 4 năm 1972 | [17] |
Chikushino | 97.735 | 87.73 | 1.114,04 | 1 tháng 4 năm 1972 | [18] |
Kasuga | 109.097 | 14.15 | 7.710,04 | 1 tháng 4 năm 1972 | [19] |
Onojo | 93.013 | 26.88 | 3.460,31 | 1 tháng 4 năm 1972 | [20] |
Munakata | 94.049 | 119.64 | 786.10 | 1 tháng 4 năm 1981 | [21] Lưu trữ 2006-10-14 tại Wayback Machine |
Dazaifu | 67.471 | 29.61 | 2.278,66 | 1 tháng 4 năm 1982 | [22] Lưu trữ 2003-09-19 tại Wayback Machine |
Maebaru | 67.016 | 104.50 | 641.30 | 1 tháng 10 năm 1992 | [23] |
Koga | 56.280 | 42.11 | 1.336,50 | 1 tháng 10 năm 1997 | [24] Lưu trữ 2007-01-04 tại Wayback Machine |
Fukutsu | 55.995 | 52.71 | 1.062,32 | 24 tháng 1 năm 2005 | [25] |
Ukiha | 33.312 | 117.55 | 283.39 | 20 tháng 3 năm 2005 | [26] |
Miyama | 43.696 | 105.12 | 415.68 | 29 tháng 1 năm 2007 | [27] Lưu trữ 2009-04-28 tại Wayback Machine |
Miyawaka | 31.296 | 139.99 | 223.56 | 11 tháng 2 năm 2006 | [28] |
Làng và thị trấn
Tăng 7.5 - 9.9 % 5.0 - 7.4 % 2.5 - 4.9 % 0.0 - 2.4 % | Giảm 0.0 - 2.4 % 2.5 - 4.9 % 5.0 - 7.4 % 7.5 - 9.9 % |
Độ tuổi dân số trung bình là 42,9 tuổi (nam là 41,1 tuổi còn nữ là 44,5 tuổi - toàn nước Nhật là 43,9 tuổi ở nam giới và nữ là 45,3 tuổi).
Tỷ lệ người cao tuổi: 19,8% (bình quân cả nước - 21%) tỷ lệ vị thành niên: 13,9% (bình quân cả nước - 13,6%).
Năm 2003, Fukuoka có 223,222ha rừng, trong đó 58% là rừng nhân tạo, rừng tự nhiên là 20,3%[3]
Các cơ sở giáo dục bậc đại học ở Fukuoka gồm:[4]
Cơ sở giáo dục | Địa điểm |
Đại học Fukuoka | Fukuoka |
Đại học Kurume | Kurume |
Viện Công nghệ Kyushu | Kitakyūshū và Iizuka |
Đại học Kyushu | Fukuoka và Kasuga |
Đại học Seinan Gakuin | Fukuoka |
Viện Khoa học Thông tin Kyushu | Dazaifu |
Đại học Sangyo Kyushu | Fukuoka |
Đại học Nữ Fukuoka | Fukuoka |
Đại học Sư phạm Fukuoka | Munakata, Fukuoka |
Các đội thể thao được liệt kê dưới đây có trụ sở tại Fukuoka.
Bóng đá
Bóng chày
Bóng rổ
Rugby
Fukuoka đón hơn 2 triệu lượt khách du lịch nước ngoài mỗi năm, phần lớn đến từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Hầu hết các điểm du lịch nổi tiếng tập trung ở thành phố Fukuoka và ở Dazaifu. Bên cạnh đó Kitakyūshū cũng đang thu hút nhiều du khách. Một số điểm du lịch nổi tiếng:
Fukuoka có 2 sân bay chính là sân bay Fukuoka và sân bay Kitakyushu. Sân bay Kitakyushu hoạt động 24/7, còn sân bay Fukuoka nằm trong nội thị nên hoạt động hạn chế bao gồm các chuyến bay quốc tế và nội địa. Các Sân bay này phục vụ như là trung tâm vận chuyền phía Tây của Nhật Bản.
Các cảng biển quan trọng như: