Nhà Safavid

Nhà Safavid
Tên bản ngữ
    • ملک وسیع‌الفضای ایران[1]
      Vương quốc mở rộng Iran[2]
    • مملکت ایران[3]
      The Country of Iran[4]
1501–1736
Flag[5] Safavid dynasty
Flag[5]
Emblem[6] Safavid dynasty
Emblem[6]
Đế quốc Safavid dưới thời Shah Abbas Đại đế
Đế quốc Safavid dưới thời Shah Abbas Đại đế
Tổng quan
Vị thếEmpire
Thủ đô
Ngôn ngữ thông dụng
Tôn giáo chính
Twelver Shiʻi Islam
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Shahanshah 
• 1501–1524
Ismail I (first)
• 1732–1736
Abbas III (last)
Grand Vizier 
• 1501–?
Mohammad Zakariya Kujuji (first)
• 1729–1736
Nader Qoli Beg (last)
Lập phápCouncil of State
Lịch sử
Lịch sử 
• Establishment of the Safavid order by Safi-ad-din Ardabili
1301
• Thành lập
1501
• Hotaki Invasion
1722
• Reconquest under Nader Shah
1726–1729
• Giải thể
8 March 1736
• Nader Shah crowned
ngày 1 tháng 10 năm 1736
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTuman, Abbasi (incl. Abazi), Shahi.[7]
  • 1 Tuman = 50 Abbasi.
  • 1 Tuman = 50 French livres.
  • 1 Tuman = £3 6s 8d.
Tiền thân
Kế tục
Nhà Timurid
Aq Qoyunlu
Shirvanshah
Marashiyan
Paduspanids
Mihrabanids
Afrasiab dynasty
Karkiya dynasty
Kingdom of Ormus
Hotaki dynasty
Afsharid dynasty
Đế quốc Nga
Đế quốc Ottoman
a State religion.[8]

b Official language,[9] coinage,[10][11] civil administration,[12] court (since Isfahan became capital),[13] literary,[10][12][14] theological discourse,[10] diplomatic correspondence, historiography,[15] court-based religious posts[16]

c Court,[17][18][19] religious dignitaries, military[15][20][21][22]

d Court[23]


Cờ của Shah Tahmasp I

Nhà Safavid (Tiếng Ba Tư: Safaviyan صفویان; Tiếng Azeri:صفوی, Səfəvilər) là một triều đại đã cai trị lãnh thổ Iran ngày nay, cùng nhiều vùng phụ cận từ khoảng năm 1501 đến năm 1736. Họ thường hay giao chiến với nhà Ottoman của Thổ Nhĩ Kỳngười Uzbek.

Theo tiếng Ba Tư, Safaviyan là một danh từ, chỉ định triều đại, còn Safavitính từ, có nghĩa là thuộc về gia đình Safavid. Tiếng Anh thường viết Safavi dynasty (triều đại của gia đình Safavid) hay Safavid dynasty, khiến Safavi thường được coi là tên của triều đại. Trong các sách tiếng Pháp, tên triều đại này được thường thấy nhất dưới dạng Séfévide (phát âm Xê-fê-viđ). Tuy nhiên, người Ba Tư vùng Tehran - Isfahan phát âm là Safaviyan (Xa-fa-vi-dan). Ở Việt Nam, tên Safavid thông dụng nhất.

Họ Safavid là một thuộc tộc người Iran[24] lai các chủng tộc Azeri (của Azerbaijan) [25]Kurd[26], theo hệ phái Shi'ite của Hồi giáoIran. Vào đầu thế kỷ 16, khoảng năm 1501 một thủ lĩnh của họ là Ismail I trở thành Shah, thành lập triều đại SafavidTabriz, bắt đầu đế quốc Ba Tư thứ ba. Họ Safavid đã tiến hành chiến tranh với đế quốc Ottoman, và chinh phạt được một số bộ lạc người Thổ ở phía Tây và Bắc, đe dọa bành trướng đến Thổ. Sultan của đế quốc Ottoman, Selim I đã động binh đánh bại quân Safavid tại Chaldiran năm 1514 và sáp lập cao nguyên Iran vào lãnh thổ. Vị vua nổi tiếng nhất của đế quốc Safavid là Abbas I, người đã khuyến khích giao thương với châu Âu, đánh thắng người Thổ, Uzbek và mở mang bờ cõi. Tuy nhiên, đế chế suy yếu sau khi Abbas I qua đời vào năm 1629. Đế quốc này cuối cùng cũng phải chịu quy phục người Afghanistan vào năm 1722. Trong các năm 1722-1725, đất nước Ba Tư cũng bị quân đội Nga xâm lăng đồng thời quân Ottoman cũng tràn sang các tỉnh phía tây và phía bắc.

Bấy giờ, có một quân nhân tên Nader Quli đã cứu nguy cho nhà Safavid, đánh bại mọi sắc dân người Afghan, Nga và Thổ. Cho đến năm 1736, ông lật đổ được vua Safavid cuối cùng là Abbas III, thành lập nhà Afsharid.

Các vị vua

[sửa | sửa mã nguồn]
Các vua nhà Safavid
Tên Trị vì Chú thích
Ismail I 1501 - 1524
Tahmasp I 1524 - 1576
Ismail II 1576 - 1578
Mohammed Khodabanda 1578 - 1587
Abbas I 1587 - 1629 Còn gọi là Abbas Đại đế
Safi 1629 - 1642
Abbas II 1642 - 1666
Suleyman I 1666 - 1694 Trước có tên là Safi II
Soltan Hosein 1694 - 1722 Còn gọi là Sultan Husayn
Tahmasp II 1722 - 1732
Abbas III 1732 - 1736

Shah Ismail I

[sửa | sửa mã nguồn]
Bức tranh nhan đề Shah Ismail I, do môn đồ của Gentile Bellini, thế kỷ 16, Uffizi Gallery, Florence

Xuất thân của Shah Ismail, người lập ra triều đại, còn trong vòng tranh luận: ông không nói tiếng của nòi giống ông, và từ nhỏ ông đã thạo hai thứ tiếng[27]. Vài học giả cho rằng ông lai các chủng tộc Turkic, Iran, và Hy Lạp vùng Pontik,[25] trong khi những người khác đoán rằng ông không có dòng máu Turkic[27] và là hậu duệ đích truyền của giáo trưởng Sheikh Safi al-Din. Nếu thế, thì ông là người trưởng dòng cuối cùng của dòng tu Safaviyeh, trước ngày các trưởng dòng thành hoàng đế. Lúc thiếu thời, Ismail được biết là một người dũng cảm, có sức thu hút quần chúng, và sùng đạo theo tín điều của hệ phái Shi’a. Ông tin rằng ông thuộc dòng dõi thần nhân, và trên thực tế được tôn thờ bởi các giáo đồ Qizilbash của ông. Năm 1500 Ismail xâm lăng xứ láng giềng Shirvan để báo thù cái chết của cha ông, Sheik Haydar, bị giết năm1488 bởi vua Shirvan lúc ấy là Farrukh Yassar. Sau đó, Ismail tiếp tục chinh phục, lấy được thành Tabriz vào tháng 7 năm 1501, và tại đấy làm lễ đăng quang, xưng là Shāh của Azerbaijan,[28], Shahanshah của toàn Iran[29] rồi cho đúc tiền tên ông, tuyên bố hệ phái Shi’a là tôn giáo chính thức trong lãnh thổ của ông.

Một năm sau chiến thắng ở Tabriz, Ismail tuyên cáo rằng phần lớn Ba Tư là lãnh thổ của ông, và trong vòng 10 năm lập được kiểm soát hoàn toàn trên các vùng đất này. Ngay các vua nhà Ottoman cũng đã chào ông là: vua của các vùng đất Ba Tư, truyền nhân của vua JamshidKaykhusraw[30][31][32]. Thành Hamadan, cố đô của đế quốc Media rơi vào tay ông năm 1503, các thành ShirazKerman năm 1504, NajafKarbalaIraq năm 1507, tỉnh Van năm 1508, Baghdad năm 1509, và Herat (Afghanistan), cũng như phần lớn miền Đại Khorasan, năm 1510. Năm 1511, người Uzbek phía đông bắc, do khả hãn Muhammad Shaybani lãnh đạo, bị ông đánh đuổi chạy xa về phía bắc, qua bên kia sông Oxus. Người Uzbek sau đó thỉnh thoảng vẫn tấn công vào Khorasan, nhưng đế quốc Safavid giữ được vùng này.

‎Gia đình Safavid là một gia đình biết chữ từ nguồn gốc ban đầu của nó. Có thơ Tati và Ba Tư còn sót lại từ Shaykh Safi ad-din Ardabili cũng như thơ Ba Tư còn sót lại từ Shaykh Sadr ad-din. Hầu hết các bài thơ còn nguyên vẹn của Shah Ismail I đều có bút danh Tiếng ‎‎Azerbaijan‎‎ của Khatai. ‎‎ Sam Mirza, con trai của Shah Ismail cũng như một số tác giả sau này khẳng định rằng Ismail đã sáng tác thơ cả bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và tiếng Ba Tư nhưng chỉ có một vài mẫu vật của câu thơ Ba Tư của ông còn sót lại. ‎‎ Một tập thơ của ông ở Azeri đã được xuất bản dưới dạng Divan. Shah Tahmasp, người đã sáng tác thơ bằng tiếng Ba Tư cũng là một họa sĩ, trong khi Shah Abbas II được biết đến như một nhà thơ, viết thơ Azerbaijan. ‎‎ Sam Mirza, con trai của Ismail I là một nhà thơ và sáng tác thơ bằng tiếng Ba Tư. Ông cũng biên soạn một tuyển tập thơ đương đại. ‎

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ mulk-i vasi' al-fazā-yi īrān
  2. ^ Matthee* Matthee, Rudi (ngày 1 tháng 9 năm 2009). “Was Safavid Iran an Empire?”. Journal of the Economic and Social History of the Orient. 53 (1): 241. doi:10.1163/002249910X12573963244449. The term 'Iran', which after an absence of some six centuries had re-entered usage with the Ilkhanid branch of the Mongols, conveyed a shared self-awareness among the political and cultural elite of a geographical entity with distinct territorial and political implications. A core element of the Safavid achievement was the notion that the dynasty had united the eastern and western halves of Iran, Khurasan and Herat, the lands of the Timurids, in the East, and the territory of the Aq-Quyunlu in the West. The term mulk-i vasi' al-faza-yi Iran, 'the expansive realm of Iran', found in the seventeenth-century chronicle, Khuld-i barin, and again, in near identical terms, in the travelogue of Muhammad Rabi Shah Sulayman's envoy to Siam in the 1680s, similarly conveys the authors pride and self-consciousness with regard to the territory they inhabited or hailed from.
  3. ^ mamlikat-i īrān
  4. ^ Savory, Roger (ngày 2 tháng 1 năm 2007). “The Safavid state and polity”. Iranian Studies. 7 (1–2): 206. doi:10.1080/00210867408701463. The somewhat vague phrase used during the early Safavid period, mamalik-i mahrusa, had assumed more concrete forms: mamālik-i īrān; mamālik-i 'ajam; mamlikat-i īrān; mulk-i īrān; or simply īrān. The royal throne was variously described as sarīr-i saltanat-i īrān; takht-i īrān; and takht-i sultān (sic)-i īrān. The inhabitants of the Safavid empire are referred to as ahl-i īrān, and Iskandar Beg describes himself as writing the history of the Iranians (sharh-i ahvāl-i īrān va īrāniān). Shah Abbas I is described as farmānravā-yi īrān and shahryār-i īrān; his seat is pāyitakht-i pādishāhān-i īrān, takhtgāh-i salātin-i īrān, or dār al-mulk-i īrān. His sovereign power is referred to as farmāndahi-yi mulk-i īrān, saltanat va pādishāhi-yi īrān, pādishāhi-yi īrān. The cities of Iran (bilād-i īrān) are thought of as belonging to a positive entity or state: Herat is referred to as a'zam-i bilād-i īrān (the greatest of the cities of Iran) and Isfahan as khulāsa-yi mulk-i īrān (the choicest part of the realm of Iran).... The sense of geographical continuity referred to earlier is preserved by a phrase like kull-i vilāyat-i īrānzamīn.... Affairs of state are referred to as muhimmāt-i īrān. To my mind however, one of the clearest indications that the Safavid state had become a state in the full sense of the word is provided by the revival of the ancient title of sipahsālār-i īrān or "commander-in-chief of the armed forces of Iran".
  5. ^ "... the Order of the Lion and the Sun, a device which, since the 17 century at least, appeared on the national flag of the Safavids the lion representing 'Ali and the sun the glory of the Shiʻi faith", Mikhail Borisovich Piotrovskiĭ, J. M. Rogers, Hermitage Rooms at Somerset House, Courtauld Institute of Art, Heaven on earth: Art from Islamic Lands: Works from the State Hermitage Museum and the Khalili Collection, Prestel, 2004, p. 178.
  6. ^ Flaskerud, Ingvild (2010). Visualizing Belief and Piety in Iranian Shiism. A&C Black. tr. 182–3. ISBN 978-1-4411-4907-7.
  7. ^ Ferrier, RW, A Journey to Persia: Jean Chardin's Portrait of a Seventeenth-century Empire, p. ix.
  8. ^ The New Encyclopedia of Islam, Ed. Cyril Glassé, (Rowman & Littlefield Publishers, 2008), 449.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Roemer 189
  10. ^ a b c Rudi Matthee, "Safavids" in Encyclopædia Iranica, accessed on ngày 4 tháng 4 năm 2010. "The Persian focus is also reflected in the fact that theological works also began to be composed in the Persian language and in that Persian verses replaced Arabic on the coins." "The political system that emerged under them had overlapping political and religious boundaries and a core language, Persian, which served as the literary tongue, and even began to replace Arabic as the vehicle for theological discourse".
  11. ^ Ronald W Ferrier, The Arts of Persia. Yale University Press. 1989, p. 9.
  12. ^ a b John R Perry, "Turkic-Iranian contacts", Encyclopædia Iranica, ngày 24 tháng 1 năm 2006: "... written Persian, the language of high literature and civil administration, remained virtually unaffected in status and content"
  13. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Cyril Glassé 2003, pg 392
  14. ^ Arnold J. Toynbee, A Study of History, V, pp. 514–515. Excerpt: "in the heyday of the Mughal, Safawi, and Ottoman regimes New Persian was being patronized as the language of literae humaniores by the ruling element over the whole of this huge realm, while it was also being employed as the official language of administration in those two-thirds of its realm that lay within the Safawi and the Mughal frontiers"
  15. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên mazzaoui
  16. ^ Ruda Jurdi Abisaab. "Iran and Pre-Independence Lebanon" in Houchang Esfandiar Chehabi, Distant Relations: Iran and Lebanon in the Last 500 Years, IB Tauris 2006, p. 76: "Although the Arabic language was still the medium for religious scholastic expression, it was precisely under the Safavids that hadith complications and doctrinal works of all sorts were being translated to Persian. The ʻAmili (Lebanese scholars of Shiʻi faith) operating through the Court-based religious posts, were forced to master the Persian language; their students translated their instructions into Persian. Persianization went hand in hand with the popularization of 'mainstream' Shiʻi belief."
  17. ^ Floor, Willem; Javadi, Hasan (2013). “The Role of Azerbaijani Turkish in Safavid Iran”. Iranian Studies. 46 (4): 569–581. doi:10.1080/00210862.2013.784516.
  18. ^ Hovannisian, Richard G.; Sabagh, Georges (1998). The Persian Presence in the Islamic World. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 240. ISBN 978-0521591850.
  19. ^ Axworthy, Michael (2010). The Sword of Persia: Nader Shah, from Tribal Warrior to Conquering Tyrant. I.B.Tauris. tr. 33. ISBN 978-0857721938.
  20. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên savory07
  21. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên cambridgesafa
  22. ^ Price, Massoume (2005). Iran's Diverse Peoples: A Reference Sourcebook. ABC-CLIO. tr. 66. ISBN 978-1-57607-993-5. The Shah was a native Turkic speaker and wrote poetry in the Azerbaijani language.
  23. ^ Blow, David (2009). Shah Abbas: The Ruthless King Who Became an Iranian Legend. I.B.Tauris. tr. 165–166. ISBN 978-0857716767. Georgian, Circassian and Armenian were also spoken [at the court], since these were the mother-tongues of many of the ghulams, as well as of a high proportion of the women of the harem. Figueroa heard Abbas speak Georgian, which he had no doubt acquired from his Georgian ghulams and concubines.
  24. ^ Helen Chapin Metz. Iran, a Country study. 1989. Original from the University of Michigan. pg 313. Emory C. Bogle. Islam: Origin and Belief. University of Texas Press. 1989. pg 145. Stanford Jay Shaw. History of the Ottomon Empire. Cambridge University Press. 1977. pg 77
  25. ^ a b “Encyclopaedia Iranica. R. N. Frye. Peoples of Iran”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2008.
  26. ^ “R.M. Savory. Ebn Bazzaz. Encyclopedia Iranica”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2008.
  27. ^ a b V. Minorsky, The Poetry of Shah Ismail, Bulletin of the School of Oriental and African Studies, University of London, Vol. 10, No. 4. (1942), tr. 1053)
  28. ^ Richard Tapper. "Shahsevan in Safavid Persia", Bulletin of the School of Oriental and African Studies, University of London, Vol. 37, No. 3, 1974, tr. 324. Xem thêm Lawrence Davidson, Arthur Goldschmid, "A Concise History of the Middle East", Westview Press, 2006, tr. 153; và Britannica Concise. "Safavid Dynasty", Online Edition 2007 Lưu trữ 2008-01-20 tại Wayback Machine
  29. ^ George Lenczowski, "Iran under the Pahlavis ", Published by Hoover Institution Press, 1978. pg 79: "Ismail Safavi, descendant of the pious Shaykh Ishaq Safi al-Din (d.1334), seized Tabriz assuming the title of Shahanshah-e-Iran". "Stefan Sperl, C. Shackle, Nicholas Awde, "Qasida poetry in Islamic Asia and Africa", Brill Academic Pub; Set Only edition (February 1996). pg 193: "Like Shah Ni'mat Allah-i Vali he hosted distinguished visitors among them Ismail Safavi, who had proclaimed himself Shahanshah of Iran in 1501 after having taken Tabriz, the symbolic and political capital of Iran". Heinz Halm, Janet Watson, Marian Hill, "Shi'ism", Translated by Janet Watson, Marian Hill, Edition: 2, illustrated Published by Columbia University Press, 2004. pg 80: "..he was able to make his triumphal entry into Alvand's capital Tabriz. Here he assumed the ancient Iranian title of King of Kings (shahanshah) and setup up Shi'i as the ruling faith"
  30. ^ Encyclopedia Iranica, "IRANIAN IDENTITY: MEDIEVAL ISLAMIC PERIOD", [1][liên kết hỏng] AHMAD ASHRAF
  31. ^ Jamshid, trong huyền sử Ba Tư, là vị vua thứ tư đã từng cai trị cả thế giới.
  32. ^ Kaykhusraw cũng là một vị vua trong huyền sử Ba Tư, được nhắc đến trong sách Shahnamah của Firdausi, soạn vào khoảng năm 1010.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ngọc Lê (chủ biên) 1001 nhân vật và sự kiện lịch sử thế giới, phần Triều đại Safavid (thế kỷ XVI-XVIII), Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Đưa ra quyết định mua cổ phiếu là bạn đang bước vào 1 cuộc đặt cược, nếu đúng bạn sẽ có lời và nếu sai thì bạn chịu lỗ
Đặc điểm Sức mạnh Titan - Shingeki no Kyojin
Đặc điểm Sức mạnh Titan - Shingeki no Kyojin
Sức mạnh Titan (巨人の力 Kyojin no Chikara) là khả năng cho phép một người Eldia biến đổi thành một trong Chín Titan
Những điều khiến Sukuna trở nên quyến rũ và thành kẻ đứng đầu
Những điều khiến Sukuna trở nên quyến rũ và thành kẻ đứng đầu
Dáng vẻ bốn tay của anh ấy cộng thêm hai cái miệng điều đó với người giống như dị tật bẩm sinh nhưng với một chú thuật sư như Sukuna lại là điều khiến anh ấy trở thành chú thuật sư mạnh nhất