Nickel(II) phosphat

Nickel(II) phosphat[1]
Mẫu niken(II) phosphat
Danh pháp IUPACNickel(2+) diphosphate
Tên khácTriniken điphosphat
Triniken điphosphat(V)
Triniken đimonophosphat
Triniken đimonophosphat(V)
Nikenơ phosphat
Nikenơ phosphat(V)
Niken(II) phosphat(V)
Niken(II) monophosphat
Niken(II) monophosphat(V)
Nikenơ monophosphat(V)
Nhận dạng
Số CAS10381-36-9
PubChem165868
Số EINECS233-844-5
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-]P(=O)([O-])[O-].[O-]P(=O)([O-])[O-].[Ni+2].[Ni+2].[Ni+2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/3Ni.2H3O4P/c;;;2*1-5(2,3)4/h;;;2*(H3,1,2,3,4)/q3*+2;;/p-6
ChemSpider145362
Thuộc tính
Công thức phân tửNi3(PO4)2
Khối lượng mol366,8316 g/mol (khan)
492,93856 g/mol (7 nước)
510,95384 g/mol (8 nước)
Bề ngoàibột hoặc tinh thể màu lục đến vàng lục
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin, urê
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểđơn nghiêng, mP26
Nhóm không gianP21/c, No. 14
Hằng số mạnga = 0,58273 nm, b = 0,46964 nm, c = 1,01059 nm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Niken(II) phosphat là một hợp chất vô cơ có công thức Ni3(PO4)2. Octahydrat Ni3(PO4)2·8H2O là một chất rắn màu lục nhạt xuất hiện dưới dạng khoáng sản arupit.

Ống nano của niken(II) phosphat (tỉ lệ 50 nm).[2]

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Ni3(PO4)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, có dạng Ni3(PO4)2(NH3)x. Muối niken(II) phosphat khan tác dụng với NH3 sẽ tạo ra chất rắn màu lục nhạt; trong khi đó, heptahydrat tạo ra chất rắn màu lục lam nhạt. Tuy nhiên, công thức hóa học chính xác của những muối phức nói trên vẫn chưa rõ.[3]

Ni3(PO4)2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Ni3(PO4)2·6N2H4·12,5H2O là chất rắn màu oải hương hay Ni3(PO4)2·9N2H4·9H2O là chất rắn màu hồng.[4]

Ni3(PO4)2 có thể tác dụng với CO(NH2)2 ở 85 °C (185 °F; 358 K), tạo ra Ni3(PO4)2·6CO(NH2)2 là tinh thể màu lục.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Perry, Dale L. (ngày 18 tháng 5 năm 2011). Handbook of Inorganic Compounds, Second Edition. CRC Press. tr. 292. ISBN 978-1-4398-1462-8.
  2. ^ Ni, Bing; Liu, Huiling; Wang, Peng-Peng; He, Jie; Wang, Xun (2015). “General synthesis of inorganic single-walled nanotubes”. Nature Communications. 6: 8756. doi:10.1038/ncomms9756. PMC 4640082. PMID 26510862.
  3. ^ Gmelins Handbuch der anorganischen chemie, Số phát hành 57 (Richard Joseph Meyer; Verlag Chemie g.m.b.h., 1968), trang 105. Truy cập 14 tháng 2 năm 2021.
  4. ^ Russian Journal of Inorganic Chemistry, Tập 17,Phần 1 (British Library Lending Division with the cooperation of the Royal Society of Chemistry, 1972), trang 380. Truy cập 20 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ Infrared spectroscopic interpretations on the reaction products resulted from the interaction between Co(II), Cu(II), Fe(III), Mn(II), Ni(II) and Zn(II) phosphate salts with urea at 85 °C. Truy cập 8 tháng 11 năm 2020.