Tháp Khắc Thế

Taksi
Tuyên hoàng đế
Thụy hiệuTuyên hoàng đế
Miếu hiệuHiển Tổ
Thủ lĩnh Kiến Châu Nữ Chân
Nhiệm kỳ
1571–1583
Tiền nhiệmGiocangga
Kế nhiệmNurhaci
Thông tin cá nhân
Sinh1543
Mất
Thụy hiệu
Tuyên hoàng đế
Ngày mất
1582
An nghỉ
Miếu hiệu
Hiển Tổ
Nơi an táng
lăng Vĩnh
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Giác Xương An
Thân mẫu
Dực hoàng hậu
Anh chị em
Lễ Đôn Ba Đồ Lỗ, Trai Kham, Ngạch Nhĩ Cổn, Tháp Sát Thiên Cổ
Phối ngẫu
Tuyên Hoàng hậu, Khẩn Triết, Lý Giai thị
Hậu duệ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Mục Nhĩ Cáp Tề, Thư Nhĩ Cáp Tề, Nhã Nhĩ Cáp Tề, Ba Nhã Lạt, Triêm Hà Cô, Ái Tân Giác La thị
Quốc tịchnhà Thanh
Truy phong
Tước hiệu
Phúc vương
1636, bởi Hoàng Thái Cực
Tuyên hoàng đế
1648, bởi Thuận Trị
Tên tiếng Mãn
Bảng chữ cái tiếng Mãn ᡨᠠᡴᠰᡳ
Chuyển tựTaksi
Tên tiếng Trung
Phồn thể塔剋世
Giản thể塔克世
Cách phiên âm khác
Tiếng Trung塔失
Cách phiên âm khác
Tiếng Trung他矢

Tháp Khắc Thế (? - 1583) là thủ lĩnh của Tả vệ Kiến Châu Nữ Chân vào thời kỳ cuối của nhà Minh. Các sử thư cũng dịch tên thành Tháp Thất (塔失) và Tha Thỉ (他矢). Ông là cha của Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Hành trạng của ông không được ghi lại nhiều. Vào năm Vạn Lịch thứ 11 (1583), Tháp Khắc Thế cùng cha là Giác Xương An đến Cổ Lặc thành để khuyên cháu rể là A Đài hàng Minh, nhưng Ni Kham Ngoại Lan công phá thành và sau đó giết chết những người trong thành, Tháp Khắc Thế và Giác Xương An tử nạn.[1]

Vào năm Sùng Đức nguyên niên (1636), ngày 12 tháng 4 (tức ngày 16 tháng 5 dương), ông được Hoàng Thái Cực truy tôn làm Phúc vương (福王). Năm Thuận Trị thứ 5 (1648), ngày 5 tháng 11 (tức ngày 8 tháng 12 dương), ông đã được truy tôn thụy hiệuTuyên Hoàng đế (宣皇帝), miếu hiệuHiển Tổ (顯祖), mẹ của Nỗ Nhĩ Cáp Xích là Hỉ Tháp Lạp thị, đồng thời truy tôn là Tuyên Hoàng hậu. Mộ phần được xây thành Vĩnh lăng (永陵; nay là Tân Tân, Phủ Thuận, tỉnh Liêu Ninh).[2]

Gia quyến

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thân phụ: Giác Xương An, truy tôn Cảnh Tổ Dực Hoàng đế (景祖翼皇帝)
  • Thân mẫu: Không rõ họ tên, truy tôn Dực Hoàng hậu (翼皇后)
  • Thê thiếp:
  1. Đích phu nhân, Ngạc Mục Tề [額穆齊; Emeci;ᡝᠮᡝᠴᡳ; ? - 1569], Hỉ Tháp Lạp thị, con gái Đô đốc A Cổ (阿姑). Nguyên phối. Sinh Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Thư Nhĩ Cáp Tề, Nhã Nhĩ Cáp Tề cùng 1 con gái, gả cho Cát Cáp Thiện Cáp Tư Hỗ. Truy tôn Tuyên Hoàng hậu (宣皇后).[3]
  2. Kế phu nhân, Khẩn Triết [懇哲; Kenje;ᡴᡝᠨᠵᡝ], Cáp Đạt Na Lạp thị, dưỡng nữ của Bối lặc Vương Đài. Kế thê. Đối với Nỗ Nhĩ Cáp Xích hết sức hà khắc, sau khi Tháp Khắc Thế chết thì độc chiếm tài sản. Sinh con út Ba Nhã Lạt.[4]
  3. Thiếp, Chiêm Thái cách cách [詹泰格格], Chương Giai thị, con gái La Tháp (羅塔), em gái Triết Nhân cách cách[5].
  4. Thiếp, Lý Giai thị (李佳氏), sinh Mục Nhĩ Cáp Tề.
  • Con trai:
  1. Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích [努爾哈赤, Nurhaci];
  2. Thành Nghị Dũng Tráng Bối lặc Mục Nhĩ Cáp Tề [穆爾哈齊, Murhaci];
  3. Hòa Thạch Trang Thân vương Thư Nhĩ Cáp Tề [舒爾哈齊, Šurhaci];
  4. Thông Đạt Quận vương Nhã Nhĩ Cáp Tề [雅爾哈齊, Yarhaci];
  5. Đốc Nghị Cương Quả Bối lặc Ba Nhã Lạt [巴雅喇, Bayara];
  • Con gái:
  1. Trưởng nữ, gả cho Ô Lạp Bối lặc Bố Nhan.
  2. Triêm Hà Cô [沾河姑], mất năm 1624, hạ giá lấy Cát Cáp Thiện Cáp Tư Hổ (噶哈善哈思虎). Năm 1727 được truy phong Hòa Thạc Công chúa.[6]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Đỗ Gia Ký (2016), tr. 215, P1-14
  2. ^ Ngọc điệp, Ghi chép của Tinh Nguyên Tập Khánh
  3. ^ Triệu Nhĩ Tốn (1928), Quyển 214, Liệt truyện 1显祖宣皇后, 喜塔腊氏, 都督阿古女. 归显祖为嫡妃. 岁己未, 太祖生. 岁己巳, 崩. 顺治五年, 与肇祖原皇后, 兴祖直皇后, 景祖翼皇后同时追諡. 子三: 太祖, 舒尔哈齐, 雅尔哈齐. 女一, 下嫁噶哈善哈斯虎.
  4. ^ Triệu Nhĩ Tốn (1928), Quyển 214, Liệt truyện 1继妃, 纳喇氏, 哈达部长万所抚族女. 遇太祖寡恩, 年十九, 俾分居, 予产独薄. 子一, 巴雅喇
  5. ^ Hội đồng biên soạn nhà Thanh (1636): 記載甲申年正月,龍敦挑撥努爾哈赤繼母之弟薩木占曰:「爾妹 (哲因格格) 今在吾家,爾宜與吾合謀。」詹泰格格之兄薩木占遂率族眾阻攔噶哈善哈思虎於路,並且殺害他。或許是努爾哈赤後宮中沒有為其生子女且地位低的妾婢,家譜中誇大而稱其為正宮皇后
  6. ^ “Ái Tân Giác La tông phổ”.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế phả quân chủ nhà Thanh
quá kế
Thanh Thủy Tổ
Bố Khố Lý Ung Thuận
Phạm Sát
Thanh Triệu Tổ
Mạnh Đặc Mục
Sung Thiện
Thỏa LaTích Bảo Tề Thiên Cổ
Thanh Hưng Tổ
Phúc Mãn
Thanh Cảnh Tổ
Giác Xương An
?–1583
Thanh Hiển Tổ
Tháp Khắc Thế
?–1583
Thanh Thái Tổ
Nỗ Nhĩ Cáp Xích
1559–1616–1626
Trang Thân vương
Thư Nhĩ Cáp Tề
1564–1611
Lễ Thân vương
Đại Thiện
1583–1648
Thanh Thái Tông
Hoàng Thái Cực
1592–1626–1643
Duệ Thân vương
Đa Nhĩ Cổn
1612–1650
Dự Thân vương
Đa Đạc
1614–1649
Trịnh Thân vương
Tế Nhĩ Cáp Lãng
1599–1655
Khắc Cần Quận vương
Nhạc Thác
1599–1639
Dĩnh Thân vương
Tát Cáp Lân
1604–1636
Túc Thân vương
Hào Cách
1609–1647
Trang Thân vương
Thạc Tắc
1627–1654
Thanh Thế Tổ
Phúc Lâm
1638–1643–1661
Thuận Thừa Quận vương
Lặc Khắc Đức Hồn
1619–1652
Thanh Thánh Tổ
Huyền Diệp
1654–1661–1722
Thanh Thế Tông
Dận Chân
1678–1723–1735
Di Thân vương
Dận Tường
1686–1730
Thanh Cao Tông
Hoằng Lịch
1711–1735–1796
Thanh Nhân Tông
Ngung Diễm
1760–1796–1820
Khánh Hi Thân vương
Vĩnh Lân
1766–1820
Thanh Tuyên Tông
Mân Ninh
1782–1820–1850
Đôn Thân vương
Miên Khải
1795–1838
Thụy Thân vương
Miên Hân
1805–1828
Bối tử
Miên Đễ
1811–1849
Bất nhập bát phân
Phụ quốc công
Miên Tính
1814–1879
Thanh Văn Tông
Dịch Trữ
1831–1850–1861
Cung Thân vương
Dịch Hân
1833–1898
Thuần Thân vương
Dịch Hoàn
1840–1891
Đôn Thân vương
Dịch Thông
1831–1889
Thụy Quận vương
Dịch Chí
1827–1850
Khánh Thân vương
Dịch Khuông
1838–1917
Thanh Mục Tông
Tái Thuần
1856–1861–1875
Thanh Đức Tông
Tái Điềm
1871–1875–1908
Thuần Thân vương
Tải Phong
1883–1951
Đoan Quận vương
Tái Y
1856–1922
Thanh Cung Tông
Phổ Nghi
1906–1908–1912–1967
Phổ Tuấn
1885–1942
Tháp Khắc Thế
Sinh: , 1543 Mất: , 1583
Tước hiệu
Tiền nhiệm
Thanh Cảnh Tổ Giác Xương An
Hoàng Đế truy tôn nhà Thanh
1571–1583
Kế nhiệm
Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích