Danh sách động vật chân vây

Năm loài thú chân vây theo chiều kim đồng hồ từ trên cùng bên trái: hải cẩu lông New Zealand (Arctocephalus forsteri), hải tượng phương nam (Mirounga leonina), sư tử biển Steller (Eumetopias jubatus), hải mã (Odobenus rosmarus) và hải cẩu xám (Halichoerus grypus)
Vùng phân bố tổng hợp của tất cả các loài thú chân vây

Pinnipedia là một thứ bộ động vật có vú trong bộ Ăn thịt, bao gồm hải cẩu, sư tử biểnhải mã. Trong tiếng Anh, mỗi loài trong thứ bộ này được gọi là pinniped hay đơn giản là seal - hải cẩu. Chúng phổ biến khắp đại dương và một số hồ lớn hơn, chủ yếu ở vùng nước lạnh. Động vật chân màng có kích thước và cân nặng từ hải cẩu Baikal dài 1,1 m (3 ft 7 in) nặng 50 kg (110 lb) cho đến hải tượng phương nam đực dài 6 m (20 ft) và nặng đến 3.700 kg (8.200 lb) là loài lớn nhất trong bộ Ăn thịt.[1] Một số loài có biểu hiện dị hình giới tính, chẳng hạn như hải tượng phương nam đực có thể dài gấp ba lần và to gấp sáu lần con cái hoặc hải cẩu Ross cái thường lớn hơn con đực. Bốn loài hải cẩu ước tính có hơn một triệu cá thể mỗi loài, trong khi bảy loài được xếp vào loại nguy cấp với số lượng cá thể thấp xuống 300, cộng với hai loài tuyệt chủng vào thế kỷ 20 là hải cẩu thầy tu Caribesư tử biển Nhật Bản.[2]

34 loài chân vây còn tồn tại được chia thành 22 chi trong 3 họ là: Odobenidae (hải mã), Otariidae (hải cẩu tai, phân chia giữa sư tử biển và hải cẩu lông) và Phocidae (hải cẩu không tai hoặc tai thật). Odobenidae và Otariidae được kết hợp thành siêu họ Otarioidea, còn Phocidae nằm trong siêu họ Phocoidea. Các loài đã tuyệt chủng cũng được xếp vào ba họ còn tồn tại cũng như họ Desmatophocidae đã tuyệt chủng, mặc dù hầu hết các loài tuyệt chủng chưa được phân loại thành một phân họ. Gần một trăm loài chân vây tuyệt chủng được phát hiện, nhưng số lượng và phân loại là không cố định, quá trình nghiên cứu và phát hiện vẫn đang tiếp diễn.

Quy ước

[sửa | sửa mã nguồn]
Danh mục phân loại
Sách đỏ IUCN
Tình trạng bảo tồn
 EX Tuyệt chủng (2 loài)
 EW Tuyệt chủng trong tự nhiên (0 loài)
 CR Cực kỳ nguy cấp (0 loài)
 EN Nguy cấp (7 loài)
 VU Sắp nguy cấp (3 loài)
 NT Sắp bị đe dọa (1 loài)
 LC Ít quan tâm (23 loài)

Mã tình trạng bảo tồn được liệt kê tuân theo Sách đỏ các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Bản đồ phân bố được đính kèm nếu có thông tin. Khi không có thông tin về bản đồ phân bố, sẽ được thay thế bằng mô tả về phạm vi môi trường hoạt động của loài. Vùng phân bố dựa trên danh sách đỏ IUCN cho loài đó trừ khi có ghi chú khác. Tất cả các loài hoặc phân loài đã tuyệt chủng được liệt kê cùng với các loài còn tồn tại đã tuyệt chủng sau năm 1500 và được biểu thị bằng biểu tượng thập tự "Tuyệt chủng".

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ bộ Pinnipedia gồm 3 họ chứa 34 loài còn tồn tại thuộc 22 chi và chia thành 48 phân loài còn tồn tại, cũng như các loài hải cẩu thầy tu Caribesư tử biển Nhật Bản đã tuyệt chủng sau thời tiền sử. Danh sách này không bao gồm các loài lai hoặc các loài tiền sử tuyệt chủng.

Pinnipedia  
 Odobenidae  

Odobenus  

 Otariidae  

Arctocephalus  

Neophoca  

Phocarctos  

Otaria  

Zalophus  

Eumetopias  

Callorhinus  

Otarioidea
Phocidae  

Pusa  

Phoca  

Halichoerus  

Halichoerus  

Histriophoca  

Pagophilus  

Cystophora  

Erignathus  

Leptonychotes  

Hydrurga  

Lobodon  

Ommatophoca  

Mirounga  

Monachus  

Neomonachus  

Phocoidea

Thú chân vây

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại dưới đây dựa trên phân loại trong Mammal Species of the World (2005) cùng các đề xuất được chấp nhận rộng rãi từ khi sử dụng phân tích phát sinh chủng loại phân tử. Điều này bao gồm việc tách chi Monachus thành MonachusNeomonachus, tổ chức lại các phân loài hải cẩu xám và loại bỏ phân loài hải mã Laptev.[3][4][5]

Họ Odobenidae

[sửa | sửa mã nguồn]
Chi Odobenus (Brisson, 1762) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Moóc
Hải mã
O. rosmarus
Linnaeus, 1758

2 phân loài
  • O. r. rosmarus (Moóc Đại Tây Dương)
  • O. r. divergens (Moóc Thái Bình Dương)
Bắc Băng Dương và biển cận cực
Kích thước: Đực: dài 270–356 cm (106–140 in); nặng 800–1.700 kg (1.764–3.748 lb)

Cái: dài 225–312 cm (89–123 in); nặng 400–1.250 kg (882–2.756 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển và các vùng khác[7]

Thức ăn: Chủ yếu ăn nhuyễn thể hai mảnh vỏ cũng như động vật không xương sống khác, đôi khi cả chim, hải cẩu và thú biển khác[7]

VU

112.500Không rõ[7]

Họ Otariidae

[sửa | sửa mã nguồn]
Chi Arctocephalus (Geoffroy, F. Cuvier, 1826) – 8 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu lông mao Nam Cực
Hải cẩu lông mao Nam Cực
A. gazella
Peters, 1875
Cận Nam Cực
Kích thước: Đực: dài 180 cm (71 in); nặng 130–200 kg (287–441 lb)
Cái: dài 120–140 cm (47–55 in); nặng 22–50 kg (49–110 lb)[8]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[8]

Thức ăn: Nhuyễn thể, động vật chân đầu, cá và chim cánh cụt[8]

LC

700.000–1.000.000Số lượng giảm[8]
Hải cẩu lông nâu
Hải cẩu lông nâu
A. pusillus
Schreber, 1775

2 phân loài
  • A. p. pusillus
  • A. p. doriferus
Bờ biển Nam Phi và Úc (màu lam đậm chỉ thị khu vực sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 201–227 cm (79–89 in); nặng 218–360 kg (481–794 lb)
Cái: dài 136–171 cm (54–67 in); nặng 41–113 kg (90–249 lb)[9]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[9]

Thức ăn: Các loài cá, chân đầu và giáp xác đa dạng, đôi khi chim cánh cụt châu Phi và chim biển khác[9]

LC

1.060.000Số lượng tăng[9]
Hải cẩu lông mao Galápagos
Hải cẩu lông mao Galápagos
A. galapagoensis
Heller, 1904
Quần đảo Galápagos
Kích thước: Đực: dài 150–160 cm (59–63 in); nặng 60–68 kg (132–150 lb)
Cái: dài 110–130 cm (43–51 in); nặng 27–33 kg (60–73 lb)[10]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[10]

Thức ăn: Mực nhỏ và nhiều loại cá[10]

EN

10.000Số lượng giảm[10]
Hải cẩu lông mao Guadalupe
Hải cẩu lông mao Guadalupe
A. townsendi
Merriam, 1897
Các đảo ngoài khơi bờ nam Thái Bình Dương của Bắc Mỹ (màu lam đậm chỉ thị khu vực sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 180 cm (71 in); nặng 160–170 kg (353–375 lb)
Cái: dài 148 cm (58 in); nặng 49 kg (108 lb)[11]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[11]

Thức ăn: Chủ yếu ăn mực cũng như cá[11]

LC

10.000Số lượng tăng[11]
Hải cẩu lông mao Juan Fernández
Hải cẩu lông mao Juan Fernández
A. philippii
Peters, 1866
Các đảo ngoài khơi bờ nam Thái Bình Dương của Nam Mỹ
Kích thước: Đực: dài 150–200 cm (59–79 in); nặng 140 kg (309 lb)
Cái: dài 140 cm (55 in); nặng 50 kg (110 lb)[12]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[13]

Thức ăn: Chủ yếu ăn cá lồng đèn cũng như một số loài cá thuộc họ Scomberesocidae, Carangidae, Engraulidae, Bathylagidae và động vật chân đầu[13]

LC

16.000Số lượng tăng[13]
Hải cẩu lông mao New Zealand
Hải cẩu lông mao New Zealand
A. forsteri
Lesson, 1828
Bờ biển Nam Úc và New Zealand
Kích thước: Đực: dài 150–250 cm (59–98 in); nặng 120–180 kg (265–397 lb)
Cái: dài 100–150 cm (39–59 in); nặng 30–50 kg (66–110 lb)[14]

Môi trường sống: Rừng, vùng cây bụi, gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[15]

Thức ăn: Đa dạng nhiều loài chân đầu, cá và chim[15]

LC

100.000Số lượng tăng[15]
Hải cẩu lông mao Nam Mỹ
Hải cẩu lông mao Nam Mỹ
A. australis
Zimmermann, 1783

2 phân loài
  • A. a. australis
  • A. a. gracilis
Bờ biển nam Nam Mỹ
Kích thước: Đực: dài 200 cm (79 in); nặng 90–200 kg (198–441 lb)
Cái: dài 140 cm (55 in); nặng 60 kg (132 lb)[16]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[16]

Thức ăn: Chủ yếu ăn cá nổi, cá tầng đáy và động vật chân đầu[16]

LC

109.500Số lượng gia tăng[16]
Hải cẩu lông mao cận Nam Cực
Hải cẩu lông mao cận Nam Cực
A. tropicalis
Gray, 1872
Phần phía nam của Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Kích thước: Đực: dài 180 cm (71 in); nặng 70–165 kg (154–364 lb)
Cái: dài 119–152 cm (47–60 in); nặng 25–67 kg (55–148 lb)[17]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[17]

Thức ăn: Chủ yếu ăn cá lồng đèn, cá tuyết, chân đầu cũng như giáp xác và chim cánh cụt Rockhopper[17]

LC

200.000Số lượng ổn định[17]
Chi Callorhinus (Gray, 1859) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu lông mao bắc Thái Bình Dương
Hải cẩu lông mao bắc Thái Bình Dương
C. ursinus
Linnaeus, 1758
Bắc Thái Bình Dương (màu lam đậm chỉ thị khu vực sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 213 cm (84 in); nặng 180–275 kg (397–606 lb)
Cái: dài 142 cm (56 in); nặng 40–50 kg (88–110 lb)[18]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[18]

Thức ăn: Nhiều loại cá và mực ở dải sáng rõ và dải tầng ngoài[18]

VU

650.000Số lượng giảm[18]
Chi Eumetopias (Gill, 1866) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Sư tử biển Steller
Sư tử biển Steller
E. jubatus
Schreber, 1776
Bắc Thái Bình Dương (màu đỏ chỉ thị khu vực sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 300–340 cm (118–134 in); nặng 1.120 kg (2.469 lb)
Cái: dài 230–290 cm (91–114 in); nặng 350 kg (772 lb)[19]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[20]

Thức ăn: Nhiều loại cá và động vật chân đầu, cũng như hải cẩu lông mao bắc Thái Bình Dương, hải cẩu cảng biển và hải cẩu đeo vòng[20]

NT

81.300Số lượng tăng[20]
Chi Neophoca (Gray, 1866) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Sư tử biển Úc
Sư tử biển Úc
N. cinerea
Péron, 1816
Bờ biển tây bắc Úc
Kích thước: Đực: dài 180–250 cm (71–98 in); nặng 180–250 kg (397–551 lb)
Cái: dài 130–180 cm (51–71 in); nặng 61–105 kg (134–231 lb)[21]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[21]

Thức ăn: Động vật chân đầu, cá và giáp xác[21]

EN

6.500Số lượng giảm[21]
Chi Otaria (Péron, 1816) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Sư tử biển Nam Mỹ
Sư tử biển Nam Mỹ
N. cinerea
Péron, 1816
Bờ biển nam và tây Nam Mỹ
Kích thước: Đực: dài 210–260 cm (83–102 in); nặng 300–350 kg (661–772 lb)
Cái: dài 150–200 cm (59–79 in) long; 170 kg (375 lb)[22]

Môi trường sống: Sinh cảnh đất ngập nước, vùng gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[22]

Thức ăn: Nhiều loại cá đáy, cá nổi và động vật không xương sống[22]

LC

222.500Số lượng ổn định[22]
Chi Phocarctos (Peters, 1866) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Sư tử biển New Zealand
Sư tử biển New Zealand
P. hookeri
Gray, 1844
Đảo và bờ biển nam New Zealand
Kích thước: Đực: dài 210–270 cm (83–106 in); nặng 300–450 kg (661–992 lb)
Cái: dài 180–200 cm (71–79 in); nặng 90–165 kg (198–364 lb)[23]

Môi trường sống: Rừng, vùng cây bụi, vùng gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[23]

Thức ăn: Nhiều loại cá, động vật chân đầu và giáp xác, cũng như chim cánh cụt[23]

EN

3.000Số lượng giảm[23]
Chi Zalophus (Gill, 1866) – 3 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Sư tử biển California
Sư tử biển California
Z. californianus
Gray, 1844
Bờ Thái Bình Dương Bắc Mỹ
Kích thước: Dài 165–220 cm (65–87 in); nặng 275–390 kg (606–860 lb)[24]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[25]

Thức ăn: Nhiều loại cá và mực khác nhau[25]

LC

180.000Số lượng giảm[25]
Sư tử biển Galápagos
Sư tử biển Galápagos
Z. wollebaeki
Sivertsen, 1953
Quần đảo Galápagos
Kích thước: Đực: dài 200–250 cm (79–98 in); nặng 200–400 kg (441–882 lb)
Cái: dài 150–200 cm (59–79 in); nặng 50–110 kg (110–243 lb)[26]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[27]

Thức ăn: Cá mòi, cũng như cá lồng đèn, cá ốt me và mực nhỏ[27]

EN

9.200–10.600Số lượng giảm[27]
Sư tử biển Nhật BảnTuyệt chủng
Sư tử biển Nhật Bản
Z. japonicus
Peters, 1866
Biển Nhật Bản Kích thước: Đực: dài 230–250 cm (91–98 in); nặng 450–560 kg (992–1.235 lb)
Cái: dài 160 cm (63 in)[28]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[28]

Thức ăn: Không rõ, được cho là cũng giống như sư tử biển California[28]

EX

0Không phát hiện[28]

Họ Phocidae

[sửa | sửa mã nguồn]
Chi Cystophora (Agard, 1841) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu mào
Hải cầu mào
C. cristata
Erxleben, 1777
Trung và tây Bắc Đại Tây Dương (màu lam chỉ vùng sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 250–270 cm (98–106 in); nặng 200–400 kg (441–882 lb)
Cái: dài 200–220 cm (79–87 in); nặng 145–300 kg (320–661 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[29]

Thức ăn: Bắt cá và động vật không xương sống trong cột nước[29]

VU

340.000Không rõ[29]
Chi Erignathus (Gill, 1866) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu râu
Hải cẩu râu
E. barbatus
Erxleben, 1777

2 phân loài
  • E. b. barbatus
  • E. b. nautica
Bắc Băng Dương[30]
Kích thước: Dài 200–260 cm (79–102 in); nặng 200–360 kg (441–794 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều[31]

Thức ăn: Chủ yếu ăn tôm, cua, trai, sên, động vật đáy và cá đáy, giun thìa[31]

LC

Không rõKhông rõ[31]
Chi Halichoerus (Nilsson, 1820) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu xám
Hải cẩu xám
H. grypus
Fabricius, 1791

2 phân loài
  • H. g. atlantica
  • H. g. grypus
Bờ Bắc Đại Tây Dương
Kích thước: Đực: dài 195–230 cm (77–91 in); nặng 170–310 kg (375–683 lb)
Cái: dài 165–195 cm (65–77 in); nặng 105–186 kg (231–410 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[32]

Thức ăn: Chủ yếu ăn động vật và cá đáy[32]

LC

316.000Số lượng gia tăng[32]
Chi Histriophoca (Gill, 1873) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu ruy băng
Hải cẩu ruy băng
H. fasciata
Zimmermann, 1783
Bắc cực và Bắc Thái Bình Dương cận cực (màu lam chỉ thị vùng phân bố mùa hè)[33]
Kích thước: dài 165–175 cm (65–69 in); nặng 72–90 kg (159–198 lb)[34]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương[35]

Thức ăn: Cá, giáp xác và động vật không xương sống khác[35]

LC

183.000Không rõ[35]
Chi Hydrurga (Gistel, 1848) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu báo
Hải cẩu báo
H. leptonyx
Blainville, 1820
Nam Băng Dương
Kích thước: Đực: dài 250–320 cm (98–126 in); nặng 200–455 kg (441–1.003 lb)
Cái: dài 241–338 cm (95–133 in); nặng 225–591 kg (496–1.303 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[36]

Thức ăn: Chủ yếu ăn tôm he, cá, mực, chim cánh cụt, các loài chim biển khác và hải cẩu con[36]

LC

18.000Không rõ[36]
Chi Leptonychotes (Gill, 1872) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu Weddell
Hải cẩu Weddell
L. weddellii
Lesson, 1826
Bờ Nam Băng Dương
Kích thước: dài 280–330 cm (110–130 in); nặng 400–600 kg (882–1.323 lb)[37]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[38]

Thức ăn: Chủ yếu ăn cá tuyết, cũng như cá răng, cá đèn lồng và động vật chân đầu[38]

LC

300.000Không rõ[38]
Chi Lobodon (Gray, 1844) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu ăn cua
Hải cẩu ăn cua
L. carcinophaga
Hombron, Jacquinot, 1842
Nam Băng Dương
Kích thước: Đực: dài 203–241 cm (80–95 in); nặng 200–300 kg (441–661 lb)
Cái: dài 216–241 cm (85–95 in); nặng 200–300 kg (441–661 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[39]

Thức ăn: Chủ yếu ăn ruốc nhỏ Nam Băng Dương cũng như cá và mực[39]

LC

4.000.000Không rõ[39]
Chi Mirounga (Gray, 1827) – 2 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải tượng phương bắc
Hải tượng phương bắc
M. angustirostris
Gill, 1866
Bờ biển tây Bắc Mỹ (màu lam đậm chỉ thị khu vực sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 400–500 cm (157–197 in); nặng 2.000–2.700 kg (4.409–5.952 lb)
Cái: dài 200–300 cm (79–118 in); nặng 600–900 kg (1.323–1.984 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[40]

Thức ăn: Chủ yếu ăn mực, cá lồng đèn và cá ở dải tầng trong[40]

LC

110.000Số lượng tăng[40]
Hải tượng phương nam
Hải tượng phương nam
M. leonina
Linnaeus, 1758
Nam Băng Dương
Kích thước: Đực: dài 450–600 cm (177–236 in); nặng 1.500–3.700 kg (3.307–8.157 lb)
Cái: dài 200–300 cm (79–118 in); nặng 400–600 kg (882–1.323 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[41]

Thức ăn: Chủ yếu ăn cá lồng đèn, cá tuyết và mực[41]

LC

325.000Số lượng ổn định[41]
Chi Monachus (Fleming, 1822) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải
Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải
M. monachus
Hermann, 1779
Rải rác trên Địa Trung Hải Kích thước: dài 230–280 cm (91–110 in); nặng 240–300 kg (529–661 lb)[42]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[43]

Thức ăn: Cá tầng đáy, cá nổi, động vật chân đầu và tôm hùm[42]

EN

300-500Số lượng tăng[43]
Chi Neomonachus (Slater, Helgen, 2014) – 2 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu thầy tu CaribeTuyệt chủng
Hải cẩu thầy tu Caribe
N. tropicalis
Gray, 1850
Biển Caribe Kích thước: dài 200–240 cm (79–94 in); nặng 200 kg (441 lb)[6][42]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[44]

Thức ăn: Được cho là ăn cá chình, tôm hùm, bạch tuộc và cá rạn san hô[44]

EX

0Không phát hiện[44]
Hải cẩu thầy tu Hawaii
Hải cẩu thầy tu Hawaii
N. schauinslandi
Matschie, 1905
Quần đảo Hawaii
Kích thước: dài 210–250 cm (83–98 in); nặng 170–240 kg (375–529 lb)[42]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[45]

Thức ăn: Cá tầng đáy, cá nổi, động vật chân đầu và tôm hùm[42]

EN

600Số lượng giảm[45]
Chi Ommatophoca (Gray, 1844) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu Ross
Hải cẩu Ross
O. rossii
Gray, 1844
Bờ Nam Băng Dương
Kích thước: Đực: dài 168–208 cm (66–82 in); nặng129–216 kg (284–476 lb)
Cái: dài 190–250 cm (75–98 in); nặng 159–204 kg (351–450 lb)[6]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[46]

Thức ăn: Chủ yếu ăn mực cũng như cá và tôm nhỏ[46]

LC

40.000Không rõ[46]
Chi Pagophilus (Gray, 1844) – 1 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu Greenland
Hải cẩu Greenland
P. groenlandicus
Erxleben, 1777

2 phân loài
  • P. g. groenlandicus
  • P. g. oceanicus
Bắc Đại Tây Dương
Kích thước: Đực: dài 171–190 cm (67–75 in) long; 135 kg (298 lb)
Cái: dài 168–183 cm (66–72 in); nặng 120 kg (265 lb)[47]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[48]

Thức ăn: Nhiều loại cá và động vật không xương sống[48]

LC

4.500.000Số lượng tăng[48]
Chi Phoca (Linnaeus, 1758) – 2 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu đốm
Hải cẩu đốm
P. largha
Pallas, 1811
Bắc Thái Bình Dương (màu tối chỉ thị khu vực sinh sản)
Kích thước: Đực: dài 161–176 cm (63–69 in); nặng 85–110 kg (187–243 lb)
Cái: dài 151–169 cm (59–67 in); nặng 65–115 kg (143–254 lb)[42]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[49]

Thức ăn: Nhiều loại cá, chân đầu và giáp xác khác nhau[49]

LC

320.000Không rõ[49]
Hải cẩu cảng biển
Hải cẩu cảng biển
P. vitulina
Gray, 1864

5 phân loài
  • P. v. concolor
  • P. v. mellonae
  • P. v. richardii
  • P. v. stejnegeri
  • P. v. vitulina
Đường bờ biển Bắc Bán cầu
Kích thước: Đực: dài 160–186 cm (63–73 in); nặng 87–170 kg (192–375 lb)
Cái: dài 148–169 cm (58–67 in); nặng 60–142 kg (132–313 lb)[42]

Môi trường sống: Sinh cảnh gần bờ, đại dương, vùng gian triều, bờ biển[50]

Thức ăn: Nhiều loại cá, chân đầu và giáp xác khác nhau[50]

LC

190.000Số lượng tăng[50]
Chi Pusa (Scopoli, 1771) – 3 loài
Tên thông thường Tên khoa học và phân loài Phân bố Kích thước và môi trường sống Tình trạng bảo tồn và số lượng ước tính
Hải cẩu Baikal
Hải cẩu Baikal
P. sibirica
Gmelin, 1788
Hồ Baikal
Kích thước: dài 110–140 cm (43–55 in); nặng 50–130 kg (110–287 lb)[51]

Môi trường sống: Đất ngập nước nội địa[51]

Thức ăn: Chủ yếu ăn cá bống biển cũng như các loại cá khác[51]

LC

54.000Số lượng ổn định[51]
Hải cẩu Caspi
Hải cẩu Caspi
P. caspica
Gmelin, 1788
Biển Caspi
Kích thước: dài 126–140 cm (50–55 in); nặng 50–86 kg (110–190 lb)[52]

Môi trường sống: Đất ngập nước nội địa[53]

Thức ăn: Nhiều loại cá khác nhau[53]

EN

68.000Không rõ[53]
Hải cẩu đeo vòng
Hải cẩu đeo vòng
P. hispida
Schreber, 1775

5 phân loài
  • P. h. botnica
  • P. h. hispida
  • P. h. ladogensis
  • P. h. ochotensis
  • P. h. saimensis
Bắc Băng Dương
Kích thước: dài 110–175 cm (43–69 in); nặng 32–124 kg (71–273 lb)[54]

Môi trường sống: Đất ngập nước nội địa, vùng gần bờ, đại dương[55]

Thức ăn: Nhiều loại động vật không xương sống khác nhau và cá nhỏ[55]

LC

1.500.000Không rõ[55]

Thú chân vây tiền sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Bên cạnh các loài thú chân vây đang sống, nhiều loài tiền sử cũng được phân loại vào Pinnipedia. Nghiên cứu phát triển cá thểphát sinh chủng loại xếp chúng vào các họ đang sống cũng như các họ tuyệt chủng DesmatophocidaePanotariidae trong siêu họ Otarioidea. Trong nhánh Pinnipedia, các loài tiền sử có mặt trong các chi đang sống và các chi tuyệt chủng riêng rẽ. Danh sách phân loại hóa thạch chủ yếu dựa vào dữ liệu lịch sử từ tài liệu của Valenzuela-Toro & Pyenson (2019), bản thân dữ liệu này cũng trích xuất từ Cơ sở dữ liệu cổ sinh vật học Paleobiology Database trừ khi có chú thích khác.[56] Khi có thông tin, thời điểm sống ước tính của loài sẽ được ghi nhận với đơn vị Mya (triệu năm đến thời hiện tại) dựa trên dữ liệu Paleobiology Database.[57] Tất cả các loài liệt kê đều đã tuyệt chủng, nếu một chi hoặc họ chỉ bao gồm các loài tuyệt chủng thì chi và họ đó cũng coi là tuyệt chủng và được ký hiệu Tuyệt chủng.

Phục hình Acrophoca longirostris
Phục hình Archaeodobenus akamatsui
Phục hình Gomphotaria pugnax
Phục hình Imagotaria downsi
Phục hình Pliopedia pacifica
Phục hình Thalassoleon mexicanus
  • Liên họ Otarioidea
    • Họ Odobenidae
      • Chi AivukusTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • A. cedrosensis (7,3–5,3 Mya)
      • Chi ArchaeodobenusTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • A. akamatsui (12–7,2 Mya)
      • Chi DusignathusTuyệt chủng (7,3–2,5 Mya)
        • D. santacruzensis (7,3–5,3 Mya)
        • D. seftoni (3,6–2,5 Mya)
      • Chi GomphotariaTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • G. pugnax (7,3–5,3 Mya)
      • Chi ImagotariaTuyệt chủng (12–10 Mya)
        • I. downsi (12–10 Mya)
      • Chi Kamtschatarctos (16–11 Mya)
        • K. sinelnikovae (16–11 Mya)
      • Chi NanodobenusTuyệt chủng (16–7,2 Mya)
        • N. arandai (16–7,2 Mya)
      • Chi NeotheriumTuyệt chủng (16–13 Mya)
        • N. mirum (16–13 Mya)
      • Chi Odobenus (0,79 Mya đến nay)
        • O. mandanoensis (0,79–0,12 Mya)
      • Chi OntocetusTuyệt chủng (4,9–0,012 Mya)
        • O. emmonsi (4,9–0,012 Mya)
      • Chi OsodobenusTuyệt chủng[58]
      • Chi PelagiarctosTuyệt chủng (16–13 Mya)
        • P. thomasi (16–13 Mya)
      • Chi PliopediaTuyệt chủng (5,4–3,6 Mya)
        • P. pacifica (5,4–3,6 Mya)
      • Chi PontolisTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • P. barroni[58]
        • P. kohnoi[58]
        • P. magnus (12–7,2 Mya)
      • Chi ProneotheriumTuyệt chủng (21–15 Mya)
        • P. repenningi (21–15 Mya)
      • Chi ProtodobenusTuyệt chủng (5,4–3,6 Mya)
        • P. japonicus (5,4–3,6 Mya)
      • Chi PrototariaTuyệt chủng (16–13 Mya)
        • P. planicephala (16–13 Mya)
        • P. primigena (16–13 Mya)
      • Chi PseudotariaTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • P. muramotoi (12–7,2 Mya)
      • Chi TitanotariaTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • T. orangensis (7,3–5,3 Mya)
      • Chi ValenictusTuyệt chủng (5,4–1,8 Mya)
        • V. chulavistensis (4,9–1,8 Mya)
        • V. imperialensis (5,4–3,6 Mya)
    • Họ Otariidae
    • Họ PanotariidaeTuyệt chủng
      • Chi EotariaTuyệt chủng (21–13 Mya)
        • E. circa (16–13 Mya)
        • E. crypta (21–13 Mya)
  • Liên họ Phocoidea
    • Họ DesmatophocidaeTuyệt chủng
      • Chi AtopotarusTuyệt chủng (21–13 Mya)
        • A. courseni (21–13 Mya)
      • Chi AllodesmusTuyệt chủng (29–7,2 Mya)
        • A. demerei (12–7,2 Mya)
        • A. kernensis (29–13 Mya)
        • A. naorai (14–11 Mya)
        • A. packardi (16–11 Mya)
        • A. sinanoensis (14–11 Mya)
        • A. uraiporensis (16–13 Mya)
      • Chi DesmatophocaTuyệt chủng (24–15 Mya)
        • D. brachycephala (24–20 Mya)
        • D. oregonensis (21–15 Mya)
      • Chi EodesmusTuyệt chủng[59]
    • Họ Phocidae
      • Chi AcrophocaTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • A. longirostris (7,3–5,3 Mya)
      • Chi AfrophocaTuyệt chủng (21–13 Mya)
        • A. libyca (21–13 Mya)
      • Chi AuroraphocaTuyệt chủng (5,4–3,6 Mya)
        • A. atlantica (5,4–3,6 Mya)
      • Chi AustralophocaTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • A. changorum (12–7,2 Mya)
      • Chi BatavipusaTuyệt chủng (12–2,5 Mya)
        • B. neerlandica (12–2,5 Mya)
      • Chi CallophocaTuyệt chủng (12–2,5 Mya)
        • C. obscura (12–2,5 Mya)
      • Chi CryptophocaTuyệt chủng (14–9,7 Mya)
        • C. maeotica (14–9,7 Mya)
      • Chi DevinophocaTuyệt chủng (14–11 Mya)
        • D. claytoni (14–11 Mya)
        • D. emryi (14–11 Mya)
      • Chi FrisiphocaTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • F. aberratum (12–7,2 Mya)
        • F. affine (12–7,2 Mya)
      • Chi GryphocaTuyệt chủng (16–3,6 Mya)
        • G. nordica (12–3,6 Mya)
        • G. similis (16–3,6 Mya)
      • Chi HadrokirusTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • H. martini (7,3–5,3 Mya)
      • Chi Histriophoca (13 Mya đến nay)
        • H. alekseevi (13–11 Mya)
      • Chi HomiphocaTuyệt chủng (5,4–3,6 Mya)
        • H. capensis (5,4–3,6 Mya)
      • Chi KawasTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • K. benegasorum (12–7,2 Mya)
      • Chi LeptophocaTuyệt chủng
        • L. amphiatlantica
        • L. proxima (16–7,2 Mya)
      • Chi MessiphocaTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • M. mauretanica (7,3–5,3 Mya)
      • Chi MiophocaTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • M. vetusta (7,3–5,3 Mya)
      • Chi MonachopsisTuyệt chủng (12–0,78 Mya)
        • M. pontica (12–0,78 Mya)
      • Chi MonotheriumTuyệt chủng (12–7,2 Mya)
        • M. delognii (12–7,2 Mya)
      • Chi NanophocaTuyệt chủng (12–3,6 Mya)
        • N. vitulinoides (12–3,6 Mya)
      • Chi NoriphocaTuyệt chủng (24–20 Mya)
        • N. gaudini (24–20 Mya)
      • Chi PachyphocaTuyệt chủng (14–7,2 Mya)
        • P. chapskii (14–11 Mya)
        • P. ukrainica (12–7,2 Mya)
      • Chi PalmidophocaTuyệt chủng (16–13 Mya)
        • P. callirhoe (16–13 Mya)
      • Chi Phoca (3,6 Mya đến nay)
        • P. moori (3,6–2,5 Mya)
      • Chi PhocanellaTuyệt chủng (5,4–3,6 Mya)
        • P. pumila (5,4–3,6 Mya)
      • Chi PiscophocaTuyệt chủng (7,3–5,3 Mya)
        • P. pacifica (7,3–5,3 Mya)
      • Chi PlatyphocaTuyệt chủng (12–3,6 Mya)
        • P. danica (12–7,2 Mya)
        • P. vulgaris (5,4–3,6 Mya)
      • Chi PliophocaTuyệt chủng (5,4–2,5 Mya)
        • P. etrusca (5,4–2,5 Mya)
      • Chi PontophocaTuyệt chủng
        • P. jutlandica (12–7,2 Mya)
        • P. sarmatica (13–11 Mya)
        • P. simionescui (13–7,2 Mya)
      • Chi PraepusaTuyệt chủng
        • P. archankutica
        • P. boeska (5,4–3,6 Mya)
        • P. magyaricus (13–11 Mya)
        • P. pannonica (13–11 Mya)
        • P. vindobonensis (14–0,78 Mya)
      • Chi PristiphocaTuyệt chủng
        • P. occitana (16–2,5 Mya)
        • P. rugidens
      • Chi ProperiptychusTuyệt chủng (14–11 Mya)
        • P. argentinus (14–11 Mya)
      • Chi ProphocaTuyệt chủng (16–0,012 Mya)
        • P. rousseaui (16–0,012 Mya)
      • Chi SarmatonectesTuyệt chủng (13–11 Mya)
        • S. sintsovi (13–11 Mya)
      • Chi TerranectesTuyệt chủng (12–5,3 Mya)
        • T. magnus (12–5,3 Mya)
        • T. parvus (12–5,3 Mya)
      • Chi VirginiaphocaTuyệt chủng(12–3,6 Mya)
        • V. magurai (12–3,6 Mya)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Southern Elephant Seal” [Hải tượng phương nam]. Marine Life Encyclopedia (bằng tiếng Anh). Oceana. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2021.
  2. ^ Ellis, Richard (2003). The Empty Ocean [Đại dương trống rỗng] (bằng tiếng Anh). Island Press. tr. 183. ISBN 978-1-55963-974-3.
  3. ^ Scheel, D.-M.; Slater, G. J.; Kolokotronis, S.-O.; Potter, C. W.; Rotstein, D. S.; Tsangaras, K.; Greenwood, A. D.; Helgen, K. M. (tháng 5 năm 2014). “Biogeography and taxonomy of extinct and endangered monk seals illuminated by ancient DNA and skull morphology” [Địa sinh học và phân loại của hải cẩu thầy tu đã tuyệt chủng và có nguy cơ tuyệt chủng làm rõ qua DNA cổ đại và hình thái hộp sọ]. ZooKeys (bằng tiếng Anh) (409). tr. 1-33. doi:10.3897/zookeys.409.6244.
  4. ^ Olsen, M. T.; Galatius, A.; Biard, V.; Gregersen, K.; Kinze, C. C. (tháng 4 năm 2016). “The forgotten type specimen of the grey seal [Halichoerus grypus (Fabricius, 1791)] from the island of Amager, Denmark” [Mẫu vật hải cẩu xám [ Halichoerus grypus (Fabricius, 1791)] bị quên lãng từ đảo Amager, Đan Mạch]. Zoological Journal of the Linnean Society (bằng tiếng Anh). 178 (3). tr. 713–720. doi:10.1111/zoj.12426.
  5. ^ Higdon, J. W.; Stewart, D. B. (2018). State of Circumpolar Walrus Populations: Odobenus rosmarus [Trạng thái quần thể hải tượng vùng quanh cực: Odobenus rosmarus ] (PDF) (bằng tiếng Anh). WWF Arctic Programme. tr. 6. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2021.
  6. ^ a b c d e f g h i j Nowak, Ronald M.; Walker, Ernest Pillsbury (2003). Walker's Marine Mammals of the World [Thú biển trên thế giới của Walker] (bằng tiếng Anh). Johns Hopkins University Press. tr. 92–113. ISBN 978-0-8018-7343-0.
  7. ^ a b c Lowry, L. (2016). Odobenus rosmarus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T15106A45228501. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T15106A45228501.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  8. ^ a b c d Hofmeyr, G.J.G. (2016). Arctocephalus gazella. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T2058A66993062. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T2058A66993062.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  9. ^ a b c d Hofmeyr, G.J.G. (2015). Arctocephalus pusillus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T2060A45224212. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T2060A45224212.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  10. ^ a b c d Trillmich, F. (2015). Arctocephalus galapagoensis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T2057A45223722. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T2057A45223722.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  11. ^ a b c d Aurioles-Gamboa, D. (2015). Arctocephalus townsendi. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T2061A45224420. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T2061A45224420.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  12. ^ Daniel, Handysides (2004). Arctocephalus philippii. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2021.
  13. ^ a b c Aurioles-Gamboa, D. (2015). Arctocephalus philippii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T2059A61953525. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T2059A61953525.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  14. ^ Dorothy, Landgren (2013). Arctocephalus forsteri. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2021.
  15. ^ a b c Chilvers, B.L.; Goldsworthy, S.D. (2015). Arctocephalus forsteri. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T41664A45230026. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T41664A45230026.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  16. ^ a b c d Cárdenas-Alayza, S.; Oliveira, L.; Crespo, E. (2016). Arctocephalus australis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T2055A45223529. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T2055A45223529.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  17. ^ a b c d Hofmeyr, G.J.G. (2015). Arctocephalus tropicalis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T2062A45224547. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T2062A45224547.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  18. ^ a b c d Gelatt, T.; Ream, R.; Johnson, D. (2015). Callorhinus ursinus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T3590A45224953. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T3590A45224953.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  19. ^ Keranen, Danielle (2013). Eumetopias jubatus. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2021.
  20. ^ a b c Gelatt, T.; Sweeney, K. (2016). Eumetopias jubatus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T8239A45225749. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T8239A45225749.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  21. ^ a b c d Goldsworthy, S.D. (2015). Neophoca cinerea. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T14549A45228341. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T14549A45228341.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  22. ^ a b c d Cárdenas-Alayza, S.; Crespo, E.; Oliveira, L. (2016). Otaria byronia. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T41665A61948292. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T41665A61948292.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  23. ^ a b c d Chilvers, B.L. (2015). Phocarctos hookeri. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T17026A1306343. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T17026A1306343.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  24. ^ “California Sea Lion” [Sư tử biển California]. National Geographic (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2021.
  25. ^ a b c Aurioles-Gamboa, D.; Hernández-Camacho, J. (2015). Zalophus californianus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T41666A45230310. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T41666A45230310.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  26. ^ “Galapagos sea lion (Zalophus wollebaeki)” [Sư tử biển Galapagos (Zalophus wollebaeki)]. ARKive (bằng tiếng Anh). Wildscreen. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2020.
  27. ^ a b c Trillmich, F. (2015). Zalophus wollebaeki. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T41668A45230540. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T41668A45230540.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  28. ^ a b c d Lowry, L. (2017), Zalophus japonicus (amended version of 2015 assessment), IUCN Red List of Threatened Species, 2017, doi:10.2305/IUCN.UK.2017-1.RLTS.T41667A113089431.en
  29. ^ a b c Kovacs, K.M. (2016). Cystophora cristata. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T6204A45225150. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T6204A45225150.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  30. ^ “Bearded Seal” [Hải cẩu râu] (bằng tiếng Anh). The Animal Files. Lưu trữ bản gốc 20 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2021.
  31. ^ a b c Kovacs, K.M. (2016). Erignathus barbatus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T8010A45225428. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T8010A45225428.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  32. ^ a b c Bowen, D. (2016). Halichoerus grypus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T9660A45226042. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T9660A45226042.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  33. ^ “Ribbon Seal” [Hải cẩu ruy băng] (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2021.
  34. ^ Ben, Berry; Townsend, Kelsey (2012). Histriophoca fasciata. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2021.
  35. ^ a b c Lowry, L. (2016). Histriophoca fasciata. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T41670A45230946. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T41670A45230946.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  36. ^ a b c Hückstädt, L. (2015). Hydrurga leptonyx. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T10340A45226422. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T10340A45226422.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  37. ^ Burnie, David; Wilson, Don E. biên tập (2017). Animal [Động vật] (bằng tiếng Anh). DK. tr. 184. ISBN 978-1-4654-7086-7.
  38. ^ a b c Hückstädt, L. (2015). Leptonychotes weddellii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T11696A45226713. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T11696A45226713.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  39. ^ a b c Hückstädt, L. (2015). Lobodon carcinophaga. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T12246A45226918. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T12246A45226918.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  40. ^ a b c Hückstädt, L. (2015). Mirounga angustirostris. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T13581A45227116. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T13581A45227116.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  41. ^ a b c Hofmeyr, G.J.G. (2015). Mirounga leonina. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T13583A45227247. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T13583A45227247.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  42. ^ a b c d e f g Würsig, Bernd (2009). Encyclopedia of Marine Mammals [Bách khoa thư thú biển] (bằng tiếng Anh). Elsevier Science. tr. 533–534, 741. ISBN 978-0-08-091993-5.
  43. ^ a b Karamanlidis, A.; Dendrinos, P. (2015), Monachus monachus, IUCN Red List of Threatened Species, 2015, doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T13653A45227543.en
  44. ^ a b c Lowry, L. (2015). Neomonachus tropicalis. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T13655A45228171. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T13655A45228171.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  45. ^ a b Littnan, C.; Harting, A.; Baker, J. (2015). Neomonachus schauinslandi. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T13654A45227978. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-2.RLTS.T13654A45227978.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  46. ^ a b c Hückstädt, L. (2015). Ommatophoca rossii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T15269A45228952. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T15269A45228952.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  47. ^ McKenna, Alison (2009). Pagophilus groenlandicus. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2021.
  48. ^ a b c Kovacs, K.M. (2015). Pagophilus groenlandicus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2015: e.T41671A45231087. doi:10.2305/IUCN.UK.2015-4.RLTS.T41671A45231087.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  49. ^ a b c Boveng, P. (2016). Phoca largha. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T17023A45229806. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T17023A45229806.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  50. ^ a b c Harvey, J. (2016). Phoca vitulina ssp. richardii. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T17022A66991556. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T17022A66991556.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  51. ^ a b c d Goodman, S. (2016). Pusa sibirica. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T41676A45231738. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T41676A45231738.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  52. ^ Easley-Appleyard, Bonnie (2006). Pusa caspica. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2021.
  53. ^ a b c Goodman, S.; Dmitrieva, L. (2016). Pusa caspica. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T41669A45230700. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T41669A45230700.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  54. ^ Spicer, Rebekah (2013). Pusa hispida. Animal Diversity Web (bằng tiếng Anh). Đại học Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2021.
  55. ^ a b c Lowry, L. (2016). Pusa hispida. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T41672A45231341. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T41672A45231341.en. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2022.
  56. ^ Valenzuela-Toro, A.; Pyenson, N. D. (2019). “What do we know about the fossil record of pinnipeds? A historiographical investigation” [Chúng ta biết gì về hồ sơ hóa thạch các loài thú chân vây? Truy nguyên dựa theo lịch sử]. Royal Society Open Science (bằng tiếng Anh). 6 (11). tr. 207–234. Bibcode:2019RSOS....691394V. doi:10.1098/rsos.191394. PMC 6894555. PMID 31827869.
  57. ^ “Fossilworks: Pinnipedia” [Hóa thạch Pinnipedia]. Paleobiology Database (bằng tiếng Anh). Đại học Wisconsin–Madison. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2021.
  58. ^ a b c d Biewer, J. N.; Velez-Juarbe, J.; Parham, J. F. (2020). “Insights on the dental evolution of walruses based on new fossil specimens from California” [Thông tin chi tiết về sự tiến hóa răng các loài hải mã dựa trên mẫu hóa thạch mới từ California]. Journal of Vertebrate Paleontology (bằng tiếng Anh). tr. e1833896. doi:10.1080/02724634.2020.1833896.
  59. ^ a b Tate-Jones, M. K.; Peredo, C. M.; Marshall, C. D.; Hopkins, S. S. B. (2020). “The Dawn of Desmatophocidae: A New Species of Basal Desmatophocid Seal (Mammalia, Carnivora) from the Miocene of Oregon, U.S.A.” [Ban đầu của họ Desmatophocidae: Các loài hải cẩu Desmatophocid cơ bản từ thế Trung Tân ở Oregon, Hoa Kỳ]. Journal of Vertebrate Paleontology. tr. e1789867. doi:10.1080/02724634.2020.1789867.

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review Dies Irae - Tuyệt tác của Chuuni Genre
Review Dies Irae - Tuyệt tác của Chuuni Genre
Những trận đánh lồng ghép trong triết lí của các nhân vật, những thần thoại từ ở phía Tây xa xôi, những câu bùa chú cùng tuyến nhân vật đã trở nên kinh điển
Review Mắt Biếc: Tình đầu, một thời cứ ngỡ một đời
Review Mắt Biếc: Tình đầu, một thời cứ ngỡ một đời
Không thể phủ nhận rằng “Mắt Biếc” với sự kết hợp của dàn diễn viên thực lực trong phim – đạo diễn Victor Vũ – nhạc sĩ Phan Mạnh Quỳnh cùng “cha đẻ” Nguyễn Nhật Ánh đã mang lại những phút giây đắt giá nhất khi xem tác phẩm này
Download anime Toki wo Kakeru Shoujo Vietsub
Download anime Toki wo Kakeru Shoujo Vietsub
Bách nhọ nữ sinh và vượt thời không bộ pháp. Theo một thống kê có thể chính xác.
Trạng thái Flow - Chìa khóa để tìm thấy hạnh phúc
Trạng thái Flow - Chìa khóa để tìm thấy hạnh phúc
Mục đích cuối cùng của cuộc sống, theo mình, là để tìm kiếm hạnh phúc, dù cho nó có ở bất kì dạng thức nào