Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2009

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2009
2009 FIFA U-20 World Cup - Egypt
كأس العالم للشباب تحت 20 سنة 2009
Tập tin:2009 FIFA U-20 World Cup.svg
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàAi Cập
Thời gian24 tháng 9 – 16 tháng 10 năm 2009
Số đội24 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu7 (tại 5 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Ghana (lần thứ 1)
Á quân Brasil
Hạng ba Hungary
Hạng tư Costa Rica
Thống kê giải đấu
Số trận đấu52
Số bàn thắng167 (3,21 bàn/trận)
Số khán giả1.292.720 (24.860 khán giả/trận)
Vua phá lướiGhana Dominic Adiyiah
(8 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Ghana Dominic Adiyiah
Thủ môn
xuất sắc nhất
Costa Rica Esteban Alvarado
Đội đoạt giải
phong cách
 Brasil
2007
2011

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2009 là giải đấu lần thứ 17 của Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới, được tổ chức tại Ai Cập từ ngày 24 tháng 9 đến ngày 16 tháng 10 năm 2009.[1] Tuy nhiên, Cúp Liên đoàn các châu lục 2009 được tổ chức vào giữa năm, FIFA quyết định lùi lịch tổ chức (cùng với Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2009) sang cuối năm. Ghana đã giành chức vô địch sau khi đánh bại Brasil trên chấm phạt đền trong trận chung kết, trở thành đội bóng châu Phi đầu tiên vô địch giải đấu.[2]

Điều kiện của các cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ các cầu thủ sinh vào hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 1989 mới đủ điều kiện tham gia giải đấu.

Địa điểm thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Cairo Alexandria
Sân vận động Quốc tế Cairo Sân vận động Al Salam Sân vận động Borg El Arab Sân vận động Haras El Hodoud
Sức chứa: 75.000 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 86.000 Sức chứa: 22.000
30°04′8,8″B 31°18′44,4″Đ / 30,06667°B 31,3°Đ / 30.06667; 31.30000 (Sân vận động Quốc tế Cairo) 30°10′28,2″B 31°26′6″Đ / 30,16667°B 31,435°Đ / 30.16667; 31.43500 (Sân vận động Al Salam) 30°59′57,7″B 29°43′46″Đ / 30,98333°B 29,72944°Đ / 30.98333; 29.72944 (Sân vận động Quân đội Ai Cập) 31°09′3,4″B 29°50′54,4″Đ / 31,15°B 29,83333°Đ / 31.15000; 29.83333 (Sân vận động Haras El Hodoud)
Alexandria Suez Port Said Ismailia
Sân vận động Alexandria Sân vận động Quốc tế Mubarak Sân vận động Port Said Sân vận động Ismailia
Sức chứa: 13.660 Sức chứa: 45.000 Sức chứa: 17.988 Sức chứa: 18.525
31°11′50″B 29°54′48″Đ / 31,19722°B 29,91333°Đ / 31.19722; 29.91333 (Sân vận động Alexandria) 29°57′44,8″B 32°34′6,5″Đ / 29,95°B 32,56667°Đ / 29.95000; 32.56667 (Sân vận động Quốc tế Mubarak) 31°16′16,8″B 32°17′29,1″Đ / 31,26667°B 32,28333°Đ / 31.26667; 32.28333 (Sân vận động Port Said) 30°36′3,7″B 32°16′25,5″Đ / 30,6°B 32,26667°Đ / 30.60000; 32.26667 (Sân vận động Ismailia)

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

23 đội đủ điều kiện tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2009. Với tư cách là đội chủ nhà, Ai Cập được tự động tham dự giải đấu, nâng tổng số đội tham dự giải đấu lên 24 đội.

Liên đoàn Giải đấu loại Các đội vượt qua vòng loại
AFC (châu Á) Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á 2008  Úc
 Hàn Quốc
 UAE
 Uzbekistan
CAF (châu Phi) Chủ nhà  Ai Cập
Giải vô địch bóng đá trẻ châu Phi 2009  Cameroon
 Ghana
 Nigeria
 Nam Phi
CONCACAF
(Bắc, Trung Mỹ & Caribbean)
Giải vô địch bóng đá U-20 CONCACAF 2009  Costa Rica
 Honduras
 Trinidad và Tobago
 Hoa Kỳ
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá U-20 Nam Mỹ 2009  Brasil
 Paraguay
 Uruguay
 Venezuela1
OFC (châu Đại Dương) Giải vô địch bóng đá U-20 châu Đại Dương 2008  Tahiti1
UEFA (châu Âu) Giải vô địch bóng đá U-19 châu Âu 2008  Cộng hòa Séc
 Anh
 Đức
 Hungary
 Ý
 Tây Ban Nha
1.^ Các đội lần đầu tiên tham dự.

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]
Liên đoàn Trọng tài Trợ lý
AFC Yuichi Nishimura (Nhật Bản) Toru Sagara (Nhật Bản)
Jeong Hae-Sang (Hàn Quốc)
Subkhiddin Salleh (Malaysia) Mu Yuxin (Trung Quốc)
Thanom Borikut (Thái Lan)
CAF Mohamed Benouza (Algérie) Nasser Abdel Nabi (Ai Cập)
Angesom Ogbamariam (Eritrea)
Coffi Codjia (Benin) Alexis Fassinau (Benin)
Desire Gahungu (Burundi)
Koman Coulibaly (Mali) Ayuba Haruna (Ghana)
Redouane Achik (Maroc)
Eddy Maillet (Seychelles) Bechir Hassani (Tunisia)
Evarist Menkouande (Cameroon)
CONCACAF Joel Aguilar (El Salvador) William Torres (El Salvador)
Juan Zumba (El Salvador)
Marco Rodríguez (México) José Luis Camargo (México)
Alberto Morín (México)
CONMEBOL Héctor Baldassi (Argentina) Ricardo Casas (Argentina)
Hernán Maidana (Argentina)
Óscar Ruiz (Colombia) Abraham González (Colombia)
Humberto Clavijo (Colombia)
Jorge Larrionda (Uruguay) Pablo Fandiño (Uruguay)
Mauricio Espinosa (Uruguay)
OFC Peter O'Leary (New Zealand) Brent Best (New Zealand)
Matthew Taro (Quần đảo Solomon)
UEFA Thomas Einwaller (Áo) Roland Heim (Áo)
Norbert Schwab (Áo)
Frank De Bleeckere (Bỉ) Peter Hermans (Bỉ)
Walter Vromans (Bỉ)
Ivan Bebek (Croatia) Tomislav Petrović (Croatia)
Tomislav Setka (Croatia)
Roberto Rosetti (Ý) Paolo Calcagno (Ý)
Stefano Ayroldi (Ý)
Olegário Benquerença (Bồ Đào Nha) José Cardinal (Bồ Đào Nha)
Bertino Miranda (Bồ Đào Nha)
Alberto Undiano Mallenco (Tây Ban Nha) Fermín Martínez Ibánez (Tây Ban Nha)
Juan Carlos Yuste Jiménez (Tây Ban Nha)

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân bổ các đội cho các nhóm

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được phân bổ cho các nhóm trên cơ sở trải rộng về mặt địa lý. Các đội được xếp vào bốn nhóm, và một đội được bốc thăm từ mỗi bình cho mỗi nhóm. Nhóm 1 bao gồm năm đội châu Phi cộng với một đội từ Nam Mỹ, nhóm 2 bao gồm các đội còn lại từ Châu Mỹ, không bao gồm một đội từ CONCACAF. Nhóm 3 bao gồm các đội đến từ Châu Á và Châu Đại Dương cộng với đội từ CONCACAF còn lại. Nhóm 4 bao gồm các đội từ châu Âu.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Ai Cập (hạt giống)  Ghana  Cameroon  Nigeria  Nam Phi  Brasil (hạt giống)

 Paraguay  Uruguay  Venezuela  Costa Rica  Hoa Kỳ  Honduras

 UAE  Hàn Quốc  Uzbekistan  Úc  Trinidad và Tobago  Tahiti

 Đức (hạt giống)  Ý  Cộng hòa Séc  Hungary  Tây Ban Nha  Anh

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm chia bảng đã được tổ chức vào ngày 5 tháng 4 năm 2009 tại Luxor Temple.[3][4] Mỗi đội nhất và nhì bảng, cũng như bốn đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền vào vòng loại trực tiếp (bắt đầu từ vòng 16 đội).

Tất cả các trận đấu diễn ra theo giờ địa phương (UTC+2).

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ai Cập (H) 3 2 0 1 9 5 +4 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Paraguay 3 1 2 0 2 1 +1 5
3  Ý 3 1 1 1 4 5 −1 4
4  Trinidad và Tobago 3 0 1 2 2 6 −4 1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà
Ai Cập 4–1 Trinidad và Tobago
Afroto  30'
Arafat  51'90+3'
Talaat  59'
Chi tiết Rochford  36'

Paraguay 0–0 Ý
Chi tiết

Ý 2–1 Trinidad và Tobago
Albertazzi  39'
Raggio Garibaldi  78'
Chi tiết Clarence  67'

Ai Cập 1–2 Paraguay
Afroto  38' Chi tiết Santander  27'
Paniagua  90+4'

Trinidad và Tobago 0–0 Paraguay
Chi tiết
Khán giả: 7,220
Trọng tài: Eddy Maillet (Seychelles)

Ý 2–4 Ai Cập
Eusepi  29'
Albertazzi  53'
Chi tiết Shoukry  23'45+1'
Bogy  70'80'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Tây Ban Nha 3 3 0 0 13 0 +13 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Venezuela 3 2 0 1 9 3 +6 6
3  Nigeria 3 1 0 2 5 3 +2 3
4  Tahiti 3 0 0 3 0 21 −21 0
Nigeria 0–1 Venezuela
Chi tiết Del Valle  45'
Khán giả: 10,540
Trọng tài: Roberto Rosetti (Ý)

Tây Ban Nha 8–0 Tahiti
Aarón  11'15'
Nsue  17'32'
Mérida  74'
Kike  79'86'
Herrera  89'
Chi tiết
Khán giả: 10,540
Trọng tài: Mohamed Benouza (Algérie)

Nigeria 0–2 Tây Ban Nha
Chi tiết Mérida  33'83' (ph.đ.)
Khán giả: 7,955
Trọng tài: Frank De Bleeckere (Bỉ)

Tahiti 0–8 Venezuela
Chi tiết Rondón  4'27' (ph.đ.)90+2'
Velázquez  19'
Rojas  72'
Del Valle  78'88'90+1'

Venezuela 0–3 Tây Ban Nha
Chi tiết Parejo  12'
Aarón  26' (ph.đ.)
Herrera  77'
Khán giả: 7,220
Trọng tài: Joel Aguilar (El Salvador)

Tahiti 0–5 Nigeria
Chi tiết Obiorah  15'
Edet  24'
Fatai  34'
Orelesi  45+1'
Adejo  90'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Đức 3 2 1 0 7 1 +6 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Hàn Quốc 3 1 1 1 4 3 +1 4
3  Hoa Kỳ 3 1 0 2 4 7 −3 3
4  Cameroon 3 1 0 2 3 7 −4 3
Hoa Kỳ 0–3 Đức
Chi tiết Aydilek  30' (ph.đ.)
Jungwirth  32'
Schäffler  72'

Cameroon 2–0 Hàn Quốc
Effa  19'
Tiko  64'
Chi tiết

Hàn Quốc 1–1 Đức
Kim Min-woo  71' Chi tiết Sukuta-Pasu  32'
Khán giả: 28,000
Trọng tài: Óscar Ruiz (Colombia)

Hoa Kỳ 4–1 Cameroon
Arguez  45+1'
Taylor  47'
Duka  66'
Ownby  90+1'
Chi tiết Yaya  75' (ph.đ.)

Đức 3–0 Cameroon
Sukuta-Pasu  41'
Aydilek  58'
Holtby  70'
Chi tiết

Hàn Quốc 3–0 Hoa Kỳ
Kim Young-gwon  23'
Kim Bo-kyung  42'
Koo Ja-cheol  75' (ph.đ.)
Chi tiết
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ghana 3 2 1 0 8 3 +5 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Uruguay 3 2 1 0 6 2 +4 7
3  Uzbekistan 3 0 1 2 2 6 −4 1
4  Anh 3 0 1 2 1 6 −5 1
Ghana 2–1 Uzbekistan
Osei  60'
Adiyiah  75'
Chi tiết Karimov  47'

Anh 0–1 Uruguay
Chi tiết Viudez  84'

Uruguay 3–0 Uzbekistan
Lodeiro  28'
Urretavizcaya  62'
García  83'
Chi tiết
Khán giả: 13,000
Trọng tài: Roberto Rosetti (Ý)

Ghana 4–0 Anh
Adiyiah  38'88'
Ayew  57'
Osei  82'
Chi tiết

Uruguay 2–2 Ghana
Lodeiro  74'
Hernández  90+1'
Chi tiết Rabiu  54'
Osei  70'
Khán giả: 11,000
Trọng tài: Ivan Bebek (Croatia)

Uzbekistan 1–1 Anh
Nagaev  77' Chi tiết Nimely-Tchuimeni  88'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Brasil 3 2 1 0 8 1 +7 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Cộng hòa Séc 3 2 1 0 5 3 +2 7
3  Costa Rica 3 1 0 2 5 8 −3 3
4  Úc 3 0 0 3 2 8 −6 0
Brasil 5–0 Costa Rica
Alan Kardec  24'44'
Giuliano  35'
Teixeira  75'
Boquita  89'
Chi tiết
Khán giả: 16,000
Trọng tài: Thomas Einwaller (Áo)

Cộng hòa Séc 2–1 Úc
Rabušic  50'
Pekhart  89' (ph.đ.)
Chi tiết Holland  90+4' (ph.đ.)

Úc 0–3 Costa Rica
Chi tiết Madrigal  35'
DeVere  82' (l.n.)
Guzmán  90+3'

Brasil 0–0 Cộng hòa Séc
Chi tiết

Costa Rica 2–3 Cộng hòa Séc
Estrada  49' (ph.đ.)
J. Martínez  61'
Chi tiết Chramosta  11'86'
Vošahlík  77'

Úc 1–3 Brasil
Mooy  14' Chi tiết Ciro  34'
Douglas Costa  62'
Ganso  81'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hungary 3 2 0 1 6 3 +3 6 Vòng dấu loại trực tiếp
2  UAE 3 1 1 1 3 4 −1 4
3  Nam Phi 3 1 1 1 4 6 −2 4
4  Honduras 3 1 0 2 3 3 0 3
UAE 2–2 Nam Phi
Al Kamali  90+1' (ph.đ.)
Awana  90+3'
Chi tiết Erasmus  54'72'

Honduras 3–0 Hungary
M. Martínez  35'70'
Peralta  84'
Chi tiết

Hungary 4–0 Nam Phi
Korcsmár  49'
Koman  55' (ph.đ.)
Debreceni  71'
Présinger  90'
Chi tiết

UAE 1–0 Honduras
Khalil  41' Chi tiết

Hungary 2–0 UAE
Németh  19'
Koman  23'
Chi tiết

Nam Phi 2–0 Honduras
Jali  31'
Khumalo  46'
Chi tiết

Xếp hạng các đội xếp thứ ba

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 A  Ý 3 1 1 1 4 5 −1 4 Vòng đấu loại trực tiếp
2 F  Nam Phi 3 1 1 1 4 6 −2 4
3 B  Nigeria 3 1 0 2 5 3 +2 3
4 E  Costa Rica 3 1 0 2 5 8 −3 3
5 C  Hoa Kỳ 3 1 0 2 4 7 −3 3
6 D  Uzbekistan 3 0 1 2 2 6 −4 1

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Round of 16Tứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
5 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 
 Paraguay0
 
9 tháng 10 năm 2009 — Suez
 
 Hàn Quốc3
 
 Hàn Quốc2
 
6 tháng 10 năm 2009 — Ismailia
 
 Ghana3
 
 Ghana2
 
13 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 Nam Phi1
 
 Ghana3
 
5 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 Hungary2
 
 Tây Ban Nha1
 
9 tháng 10 năm 2009 — Suez
 
 Ý3
 
 Ý2
 
6 tháng 10 năm 2009 — Alexandria
 
 Hungary3
 
 Hungary (p)2 (4)
 
16 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 Cộng hòa Séc2 (3)
 
 Ghana (p)0 (4)
 
7 tháng 10 năm 2009 — Port Said
 
 Brasil0 (3)
 
 Brasil3
 
10 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 Uruguay1
 
 Brasil2
 
7 tháng 10 năm 2009 — Suez
 
 Đức1
 
 Đức3
 
13 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 Nigeria2
 
 Brasil1
 
7 tháng 10 năm 2009 — Suez
 
 Costa Rica0 Tranh hạng ba
 
 Venezuela1
 
10 tháng 10 năm 2009 — Cairo16 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 UAE2
 
 UAE1 Hungary (p)1 (2)
 
6 tháng 10 năm 2009 — Cairo
 
 Costa Rica2  Costa Rica1 (0)
 
 Ai Cập0
 
 
 Costa Rica2
 

Vòng 16 đội

[sửa | sửa mã nguồn]
Tây Ban Nha 1 – 3 Ý
Aarón  66' (ph.đ.) Chi tiết Mustacchio  55'87'
Mazzarani  61'
Khán giả: 6,150
Trọng tài: Héctor Baldassi (Argentina)

Paraguay 0 – 3 Hàn Quốc
Chi tiết Kim Bo-kyung  55'
Kim Min-woo  60'70'

Ghana 2 – 1 (s.h.p.) Nam Phi
Ayew  66'
Adiyiah  99'
Chi tiết Erasmus  58'

Ai Cập 0 – 2 Costa Rica
Chi tiết Mena  21'
Ureña  88'


Brasil 3 – 1 Uruguay
Alan Kardec  22'
Teixeira  24'31'
Chi tiết Urretavizcaya  36'

Venezuela 1 – 2 UAE
Rondón  12' Chi tiết Ahmed  22'
Khalil  83'

Đức 3 – 2 Nigeria
Kopplin  52'90+3'
Vrančić  75'
Chi tiết Uchechi  51'
Ibrahim  68'

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Hàn Quốc 2 – 3 Ghana
Park Hee-seong  31'
Kim Dong-sub  82'
Chi tiết Adiyiah  8'78'
Osei  28'

Ý 2 – 3 (s.h.p.) Hungary
Mazzotta  82'
Bonaventura  113'
Chi tiết Koman  2' (ph.đ.)
Németh  112'117'

Brasil 2 – 1 (s.h.p.) Đức
Maicon  88'91' Chi tiết Holtby  73'

UAE 1 – 2 (s.h.p.) Costa Rica
Ali  33' Chi tiết J. Martínez  37'
Ureña  120+2'

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Ghana 3 – 2 Hungary
Adiyiah  10'31'
Quansah  81'
Chi tiết Futács  73'
Balajti  84'

Brasil 1 – 0 Costa Rica
Alan Kardec  67' Chi tiết

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
 Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2009 

Ghana
Lần thứ 1

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

[5]

Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng
Ghana Dominic Adiyiah Brasil Alex Teixeira Brasil Giuliano
Chiếc giày vàng Ciếc giày bạc Ciếc giày đồng
Ghana Dominic Adiyiah Hungary Vladimir Koman Tây Ban Nha Aarón
8 bàn 5 bàn 4 bàn
Găng tay vàng
Costa Rica Esteban Alvarado
Giải phong cách FIFA
 Brasil

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Với 8 bàn thắng, Dominic Adiyiah đã giành danh hiệu vua phá lưới của giải đấu. Tổng cộng có 167 bàn thắng đã được ghi tại giải đấu, trong đó có 1 bàn phản lưới nhà.

8 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Chung cuộc
1  Ghana 7 5 2 0 16 8 +8 17 Vô địch
2  Brasil 7 5 2 0 14 3 +11 17 Á quân
3  Hungary 7 3 2 2 14 11 +3 11 Hạng ba
4  Costa Rica 7 3 1 3 10 11 −1 10 Hạng tư
5  Đức 5 3 1 1 11 5 +6 10 Bị loại ở
tứ kết
6  Hàn Quốc 5 2 1 2 9 6 +3 7
7  Ý 5 2 1 2 9 9 0 7
8  UAE 5 2 1 2 6 7 −1 7
9  Tây Ban Nha 4 3 0 1 14 3 +11 9 Bị loại ở
vòng 16 đội
10  Cộng hòa Séc 4 2 2 0 7 5 +2 8
11  Uruguay 4 2 1 1 7 5 +2 7
12  Venezuela 4 2 0 2 10 5 +5 6
13  Ai Cập (H) 4 2 0 2 9 7 +2 6
14  Paraguay 4 1 2 1 2 4 −2 5
15  Nam Phi 4 1 1 2 5 8 −3 4
16  Nigeria 4 1 0 3 7 6 +1 3
17  Honduras 3 1 0 2 3 3 0 3 Bị loại ở
vòng bảng
18  Hoa Kỳ 3 1 0 2 4 7 −3 3
19  Cameroon 3 1 0 2 3 7 −4 3
20  Uzbekistan 3 0 1 2 2 6 −4 1
20  Trinidad và Tobago 3 0 1 2 2 6 −4 1
22  Anh 3 0 1 2 1 6 −5 1
23  Úc 3 0 0 3 2 8 −6 0
24  Tahiti 3 0 0 3 0 21 −21 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Egypt to host 2009 FIFA U-20 World Cup”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2007.
  2. ^ “Ghana U-20 champions after dramatic shoot-out”. CNN.com. 16 tháng 10 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2009.
  3. ^ 24 in the Draw - FIFA.com
  4. ^ Crunch clashes in Egypt FIFA
  5. ^ “2009 Fifa U-20 World Cup awards”. FIFA.com. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Viễn cảnh đầu tư 2024: giá hàng hóa leo thang và “chiếc giẻ lau” mới của Mỹ
Viễn cảnh đầu tư 2024: giá hàng hóa leo thang và “chiếc giẻ lau” mới của Mỹ
Lạm phát vẫn ở mức cao khiến FED có cái cớ để tiếp tục duy trì thắt chặt, giá cả của các loại hàng hóa và tài sản vẫn tiếp tục xu hướng gia tăng
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Một vài yếu tố thần thoại qua hình tượng loài quỷ trong Kimetsu no Yaiba
Kimetsu no Yaiba (hay còn được biết tới với tên Việt hóa Thanh gươm diệt quỷ) là một bộ manga Nhật Bản do tác giả Gotoge Koyoharu sáng tác và minh hoạ
Review Doctor John - “Vì là con người, nên nỗi đau là có thật”
Review Doctor John - “Vì là con người, nên nỗi đau là có thật”
“Doctor John” là bộ phim xoay quanh nỗi đau, mất mát và cái chết. Một bác sĩ mắc chứng CIPA và không thể cảm nhận được đau đớn nhưng lại là người làm công việc giảm đau cho người khác
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cuốn sách “lối sống tối giản thời công nghệ số” là một tập hợp những quan điểm, suy tư của Cal Newport về cách sử dụng công nghệ ngày nay