Thành Thân vương

Hòa Thạc Thành Thân vương (chữ Hán: 和硕成親王, tiếng Mãn: ᡥᠣᡧᠣᡳ
ᠮᡠᡨᡝᡵᡝᠩᡤᡝ
ᠴᡳᠨ ᠸᠠᠩ
, Möllendorff: Hošoi muterengge cin wang) là tước vị Thân vương truyền đời của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Khái quát

[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy tổ của Thành vương phủ là Vĩnh Tinh - Hoàng tử thứ mười một của Thanh Cao Tông Càn Long Đế. Năm Càn Long thứ 54 (1789), Vĩnh Tinh được phong làm Thành Thân vương. Ông từng nhậm Đô thống Mãn Châu Tương Lam kỳ, Lĩnh thị vệ Nội đại thần, Tông Nhân Phủ Tả Tông nhân.

Ý nghĩa phong hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Phong hiệu ["Thành"] của Vĩnh Tinh, Mãn văn là 「mutengge」, ý là có năng lực, có tài hoa. Xét đến việc Vĩnh Tinh có tài thư pháp lại giỏi hội họa, phong hiệu này xem như chuẩn xác.

Khác với các chi hệ hậu duệ khác của Cao Tông nhân khẩu tương đối ít, Thành vương phủ có thể xưng là nhân khẩu thịnh vượng, vì vậy mà rất nhiều hậu duệ quá kế thừa kế các Cận chi Tông thất khác.

Vĩnh Tinh có tất cả bảy con trai, trong đó con trai thứ hai Miên Ý (綿懿) và con trai thứ tư Miên Tư (绵思) lần lượt quá kế hai người con của Cao Tông là Vĩnh ChươngVĩnh Cơ; con trai thứ năm và thứ sáu chết yểu, vì vậy cuối cùng còn lại chỉ có con trai trưởng Miên Cần, con trai thứ ba Miên Thông (绵聪) và con trai thứ bảy Miên Tấn (綿儐). Cả ba chi hệ này đều kéo dài, trong đó chi hệ của Miên Cần có đông nhân khẩu nhất, đại tông cũng là do chi hệ của Miên Cần thừa kế.

Địa vị

[sửa | sửa mã nguồn]

Vì Thành vương phủ có nhân khẩu thịnh vượng, vẫn luôn là "Kho dự bị" của Cận chi Tông thất. Hai chi hậu duệ của Cao Tông là Tuần Quận vương và phủ Bối lặc Vĩnh Cơ đều do hậu duệ Thành vương phủ thừa kế, thậm chí chi hậu duệ thứ mười hai của Thánh Tổ là Lý vương phủ cũng là hậu duệ của Thành vương phủ kéo dài. Vì vậy đến cuối cùng, đại tông của Thành vương phủ, Lý vương phủ, Tuần vương phủ, Bối lặc Vĩnh Cơ phủ, đều là hậu duệ của Thành Triết Thân vương Vĩnh Tinh. Đây cũng là một trường hợp hiếm thấy của nhà Thanh.

Kỳ tịch

[sửa | sửa mã nguồn]

Khi nhập kỳ, Thành vương phủ được phân vào Hữu dực Cận chi Chính Hồng kỳ đệ nhất tộc, cùng kỳ tịch với Quả vương phủ (hậu duệ Dận Lễ), Bối lặc Vĩnh Cơ phủ, Chung vương phủ (hậu duệ Dịch Hỗ).

Thành Thân vương

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Thành Triết Thân vương Vĩnh Tinh
    1752 - 1789 - 1823
    Truy phong: Thành Quận vương Miên Cần
    1768 - 1820
    Truy phong: Thành Quận vương Dịch Thụ
    1786 - 1812
  2. Thành Cung Quận vương Tái Duệ
    1805 - 1823 - 1859
  3. Bối lặc hàm Quận vương Phổ Trang
    1830 - 1859 - 1872
  4. Bối tử Dục Thu
    1858 - 1872 - 1918
  5. Phụng ân Trấn quốc công Hằng Yến
    1893 - 1922 - ?

Miên Cần chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1799 - 1820: Bối lặc Miên Cần - con trai trưởng của Vĩnh Tinh, sơ phong Bất nhập Bát phân Phụ quốc công. Năm 1820 tiến Bối lặc, cùng năm truy phong Thành Quận vương.
  • 1820 - 1823: Bối lặc Tái Duệ, cháu nội của Miên Cần - con trai trưởng của Dịch Thụ. Năm 1823 tập Thành Quận vương.

Dịch Thụ chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Truy phong: Bất nhập Bát phân Phụ quốc công Dịch Thụ (奕綬) - con trai trưởng của Miên Cần. Năm 1812 truy phong, năm 1823 truy phong Thành Quận vương.
Tái Duệ chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1813 - 1820: Trấn quốc Tướng quân Tái Duệ - con trai trưởng của Dịch Thụ. Năm 1820 tập Bối lặc.
Phổ Trang chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1857 - 1859: Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân Phổ Trang - con trai trưởng của Tái Duệ. Năm 1859 tập Bối lặc.
Phổ Lan chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1857 - 1879: Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân Phổ Lan (溥蘭) - con trai thứ tư của Tái Duệ.
  • 1879 - ?: Tam đẳng Phụ quốc Tướng quân Dục Cảo (毓杲) - con trai thứ hai của Phổ Trang.
Phổ Úy chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1857 - 1901: Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân Phổ Úy (溥蔚) - con trai thứ năm của Tái Duệ. Vô tự.
Phổ Uẩn chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1857 - 1862: Dĩ cách Trấn quốc Tướng quân Phổ Uẩn (溥蘊) - con trai thứ sáu của Tái Duệ. Năm 1862 bị cách tước.
Phổ Bảo chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1868 - 1889: Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân Phổ Bảo (溥葆) - con trai thứ mười hai của Tái Duệ.
  • 1890 - 1895: Phụ quốc Tước quân Dục Chấn (毓振) - con trai trưởng của Phổ Bảo. Vô tự.
Phổ Cúc chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1872 - 1884: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Phổ Cúc (溥菊) - con trai thứ mười ba của Tái Duệ.
Phổ Hành chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1872 - 1901: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Phổ Hành (溥蘅) - con trai thứ mười bốn của Tái Duệ.
  • 1902 - ?: Phụng ân Tướng quân Dục Phát (毓樸) - con trai trưởng của Phổ Hành.

Dịch Nhu chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1829 - 1845: Nhất đẳng Phụ quốc Tướng quân Dịch Nhu (奕繻) - con trai thứ tám của Miên Cần.

Dịch Xước chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]

Dịch Phất chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1844 - 1854: Nhất đẳng Phụ quốc Tướng quân Dịch Phất (奕綍) - con trai thứ mười một của Miên Cần.
  • 1854 - 1906: Phụng quốc Tướng quân Tái Đĩnh (載碠) - con trai trưởng của Dịch Phất.
Tái Anh chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1868 - 1894: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Anh (載碤) - con trai thứ hai của Dịch Phất. Vô tự.
Tái An chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1868 - 1900: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái An - con trai thứ tư của Dịch Phất.
  • 1902 - ?: Phụng ân Tướng quân Phổ Kính (溥敬) - con trai trưởng của Tái An.
Tái Lâm chi hệ
[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1872 - 1898: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Lâm (載碄) - con trai thứ tư của Dịch Phất.

Miên Thông chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1799 - 1828: Bất nhập Bát phân Phụ quốc công Miên Thông (綿聰) - con trai thứ ba của Vĩnh Tinh. Sơ phong Phụ quốc Tướng quân, năm 1823 tiến Trấn quốc Tướng quân, năm 1828 truy phong Bất nhập Bát phân Phụ quốc công.
  • 1828 - 1886: Tam đẳng Phụ quốc Tướng quân Dịch Tú (奕繡) - con trai thứ hai của Miên Thông.

Miên Tấn chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1821 - 1841: Trấn quốc công Miên Tấn (綿儐) - con trai thứ bảy của Vĩnh Tinh.
  • 1841 - 1897: Nhị đẳng Phụ quốc Tướng quân Dịch Chú (奕𩆩) - con trai thứ hai của Miên Tấn.

Tái Sơn chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1874 - 1909: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Sơn (載山) - con trai trưởng của Dịch Chú.
  • 1910 - ?: Phụng ân Tướng quân Phổ Chính (溥正) - con trai trưởng của Tái Sơn.

Tái Tuấn chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1878 - 1899: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Tuấn (載峻) - con trai thứ năm của Dịch Chú. Vô tự.

Tái Côn chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1903 - 1906: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Côn (載崐) - con trai thứ sáu của Dịch Chú.
  • 1907 - ?: Phụng ân Tướng quân Phổ Bách (溥栢) - con trai trưởng của Tái Côn.

Tái Lĩnh chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1893 - ?: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Lĩnh (載岭) - con trai thứ tám của Dịch Chú.

Tái Dung chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1903 - ?: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Dung (載㟾) - con trai thứ chín của Dịch Chú.

Tái Nhạc chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1906 - ?: Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân Tái Nhạc (載岳) - con trai thứ mười một của Dịch Chú.

Phả hệ Thành Thân vương

[sửa | sửa mã nguồn]
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quá kế
Thành Triết Thân vương
Vĩnh Tinh
1752 - 1789 - 1823
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Truy phong
Thành Quận vương
Miên Cần
1768 - 1820
 
Bất nhập bát phân
Phụ quốc công
Miên Thông (綿聰)
Miên Thông chi hệ
 
Trấn quốc
Tướng quân
Miên Tấn (綿傧)
Miên Tấn chi hệ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Truy phong
Thành Quận vương
Dịch Thụ (奕綬)
1786 - 1812
 
Phụ quốc
Tướng quân
Dịch Nhu (奕繻)
Dịch Nhu chi hệ
 
Phụng ân
Tướng quân
Dịch Xước (奕綽)
Dịch Xước chi hệ
 
Phụ quốc
Tướng quân
Dịch Phất (奕綍)
Dịch Phất chi hệ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thành Cung Quận vương
Tái Duệ
1805 - 1823 - 1859
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bối lặc
(hàm Quận vương)
Phổ Trang
1830 - 1859 - 1872
 
Trấn quốc
Tướng quân
Phổ Lan (溥蘭)
Phổ Lan chi hệ
 
Trấn quốc
Tướng quân
Phổ Úy (溥蔚)
Phổ Úy chi hệ
 
Trấn quốc
Tướng quân
Phổ Uẩn (溥蘊)
Phổ Uẩn chi hệ
 
Phổ Trăn
(溥蓁)
1839 - 1864
 
Trấn quốc
Tướng quân
Phổ Bảo (溥葆)
Phổ Bảo chi hệ
 
Phụng quốc
Tướng quân
Phổ Cúc (溥菊)
Phổ Cúc chi hệ
 
Phụng quốc
Tướng quân
Phổ Hành (溥蘅)
Phổ Hành chi hệ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bối tử
Dục Thu
1858 - 1872 - 1918
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phụng ân Trấn quốc công
Hằng Yến (恆燕)
1893 - 1922 - ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Miên Thông, Miên Tấn chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • - Miên Thông chi hệ
  • - Miên Tấn chi hệ, do Tái Sơn chi hệ kế thừa
  • - Tái Tuấn chi hệ
  • - Tái Côn chi hệ
  • - Tái Tuấn chi hệ
  • - Tái Lĩnh chi hệ
  • - Tái Dung chi hệ
  • - Tái Nhạc chi hệ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bất nhập bát phân
Phụ quốc công
Miên Thông
1775 - 1799 - 1828
 
Trấn quốc Tướng quân
Miên Tấn
1796 - 1821 - 1841
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tam đẳng Phụ quốc Tướng quân
Dịch Tú
1812 - 1828 - 1886
 
Nhị đẳng Phụ quốc Tướng quân
Dịch Chú
1835 - 1841 - 1897
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tái Cần (載芹)
1862 - ?
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Sơn
1855 - 1874 - 1909
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Tuấn
1864 - 1878 - 1899
Tuyệt tự
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Côn
1865 - 1903 - 1906
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Lĩnh (載岭)
1874 - 1893 - ?
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Dung
1878 - 1903 - ?
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Nhạc
1887 - 1906 - ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phổ Thân (溥伸)
1885 - ?
 
Phụng ân Tướng quân
Phổ Chính
1881 - 1910 - ?
 
 
 
 
 
Phụng ân Tướng quân
Phổ Bách
1905 - 1907 - ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Dục Tưởng (毓祥)
1901 - ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Dịch Thu, Dịch Xước, Dịch Phất chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • - Dịch Nhu chi hệ
  • - Dịch Xước chi hệ
  • - Dịch Phất chi hệ, do Tái An chi hệ kế thừa
  • - Tái Anh chi hệ
  • - Tái An chi hệ
  • - Tái Lâm chi hệ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhất đẳng
Phụ quốc Tướng quân
Dịch Nhu
1809 - 1829 - 1845
 
Phụng ân Tướng quân
Dịch Xước
1818 - 1838 - 1863
 
Nhất đẳng
Phụ quốc Tướng quân
Dịch Phất
1820 - 1844 - 1854
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tái Kiều (載翹)
1828 - 1839
Tuyệt tự
 
Tái Quân (载筠)
1839 - 1842
Tuyệt tự
 
Phụng quốc Tướng quân
Tái Đĩnh
1839 - 1854 - 1906
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Tái Anh
1840 - 1868 - 1894
Tuyệt tự
 
Tam đẳng
Phụng quốc Tướng quân
Tái An
1842 - 1860 - 1900
 
Tam đẳng
Phụng quốc Tướng quân
Tái Lâm
1852 - 1872 - 1898
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phổ Khôn (溥堃)
1875 - 1881
Tuyệt tự
 
 
 
 
 
Phụng ân Tướng quân
Phổ Kính
1883 - 1902 - ?
 
Phổ Dung (溥傛)
1886 - 1894
Tuyệt tự
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Dục Xuân (毓椿)
1904 - ?
 
 
 

Phổ Lan, Phổ Úy, Phổ Uẩn, Phổ Bảo, Phổ Cúc, Phổ Hành chi hệ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • - Phổ Lan chi hệ
  • - Phổ Úy chi hệ
  • - Phổ Uẩn chi hệ
  • - Phổ Bảo chi hệ
  • - Phổ Cúc chi hệ
  • - Phổ Hành chi hệ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân
Phổ Lan
1833 - 1857 - 1879
 
Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân
Phổ Úy
1834 - 1857 - 1901
 
Dĩ cách Trấn quốc Tướng quân
Phổ Uẩn
1837 - 1857 - 1862 - 1864
 
Tam đẳng Trấn quốc Tướng quân
Phổ Bảo
1849 - 1868 - 1889
 
 
 
 
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Phổ Cúc
1849 - 1872 - 1884
 
Tam đẳng Phụng quốc Tướng quân
Phổ Hành
1853 - 1872 - 1901
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tam đẳng Phụ quốc Tướng quân
Dục Cảo
1864 - 1879 - ?
 
Dục Đồng (毓桐)
1890 - 1901
Tuyệt tự
 
Dục Bách (毓柏)
1858 - 1865
Tuyệt tự
 
Phụ quốc Tướng quân
Dục Chấn
1882 - 1890 - 1895
 
Dục Quỹ
(毓揆)
1885 - ?
 
Dục Khải (毓啟)
1877 - 1877
Tuyệt tự
 
Phụng ân Tướng quân
Dục Phát
1878 - 1902 - ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hằng Kỳ (恆奇)
1893 - ?
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hằng Huân (恆勳)
1911 - ?

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Tenka Izumo - Mato Seihei no Slave
Nhân vật Tenka Izumo - Mato Seihei no Slave
Tenka Izumo (出いず雲も 天てん花か, Izumo Tenka) là Đội trưởng Đội Chống Quỷ Quân đoàn thứ 6 và là nhân vật phụ chính của bộ manga Mato Seihei no Slave.
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
[Review phim] Người Vợ Cuối Cùng - Liệu có đáng xem hay không?
Điểm cộng của phim rơi hết vào phần hình ảnh, âm thanh và diễn xuất của hầu hết dàn diễn viên.
The Silence of The Marsh - Sự Yên Lặng Của Đầm Lầy
The Silence of The Marsh - Sự Yên Lặng Của Đầm Lầy
The Silence of The Marsh (Sự Yên Lặng Của Đầm Lầy) là một phim tâm lý tội phạm có lối kể chuyện thú vị với các tình tiết xen lẫn giữa đời thực và tiểu thuyết
Thời điểm “vàng” để giáo dục giới tính cho trẻ
Thời điểm “vàng” để giáo dục giới tính cho trẻ
Khi nói chuyện với con về chủ đề giới tính và tình dục, ba mẹ hãy giải thích mọi thứ phù hợp với độ tuổi, khả năng tiếp thu của con