Thủy ngân(II) iodide

Thủy ngân(II) iodide
Danh pháp IUPACThủy ngân diiodide
Tên khácThủy ngân điodide
Thủy ngân đỏ (chỉ dạng α)
Coccinit
Mercuric iodide
Hydrargyrum(II) iodide
Hydrargyrum điodide
Hydrargyric iodide
Nhận dạng
Số CAS7774-29-0
PubChem24485
DrugBankDB04445
ChEBI49659
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • I[Hg]I

InChI
đầy đủ
  • 1/Hg.2HI/h;2*1H/q+2;;/p-2
UNIIR03O05RB0P
Thuộc tính
Công thức phân tửHgI2
Khối lượng mol454,398 g/mol
Bề ngoàibột cam đỏ
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng6,36 g/cm³
Điểm nóng chảy 259 °C (532 K; 498 °F)
Điểm sôi 350 °C (623 K; 662 °F)
Độ hòa tan trong nước0,006 g/100 mL
Độ hòa tanhơi tan trong alcohol, ete, aceton, clorofom, ethyl acetat, CS2, dầu ôliu, dầu castor
tạo phức với amonia, hydrazin, thiourê
MagSus-128,6·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)2,455
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểtứ diện
Dược lý học
Các nguy hiểm
Phân loại của EURất độc (T+)
Nguy hiểm cho môi trường (N)
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
NFPA 704

0
3
0
 
Chỉ dẫn RR26/27/28, R33, R50/53
Chỉ dẫn S(S1/2), S28, S45, S60, S61
Điểm bắt lửaKhông bắt lửa
Các hợp chất liên quan
Anion khácThủy ngân(II) fluoride
Thủy ngân(II) chloride
Thủy ngân(II) bromide
Cation khácKẽm iodide
Cadmi(II) iodide
Hợp chất liên quanThủy ngân(I) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thủy ngân(II) iodide là một hợp chất hóa học với công thức phân tử HgI2. Nó thường được sản xuất bằng tổng hợp hóa học nhưng cũng có thể được tìm thấy trong tự nhiên ở dạng khoáng chất coccinit, tuy nhiên rất hiếm. Không giống như thủy ngân(II) chloride, nó khó tan trong nước (< 100 ppm).

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy ngân(II) iodide được sản xuất bằng cách thêm dung dịch nước kali iodide vào dung dịch nước thủy ngân(II) chloride và khuấy đều; thu được chất kết tủa sau đó đem đi lọc, rửa và sấy khô ở 70 ℃.

HgCl2 + 2KI → HgI2 + 2KCl

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy ngân(II) iodide là chất thay đổi màu sắc theo nhiệt độ, khi nung nóng trên 126 °C (259 °F; 399 K) nó trải qua quá trình chuyển pha, từ dạng tinh thể alpha màu đỏ thành dạng beta màu vàng nhạt. Khi mẫu vật nguội đi, nó dần dần quay trở lại màu sắc ban đầu của nó. Phản ứng này thường được dùng để thể hiện sự thay đổi nhiệt độ.[1] Một hình thể thứ ba khác có màu cam cũng được biết đến; nó có thể được hình thành bằng quá trình tái kết tinh và cũng là dạng bán bền, sau cùng nó vẫn biến đổi lại thành dạng alpha đỏ[2]. Các hình thể khác nhau có thể tồn tại trong cùng một phạm vi cấu trúc tinh thể đa dạng và kết quả là thủy ngân(II) iodide có sơ đồ pha phức tạp đáng ngạc nhiên[3].

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thủy ngân(II) iodide được sử dụng để chuẩn bị thuốc thử K2HgI4, vốn được sử dụng để phát hiện sự có mặt của amonia.
  • Thủy ngân(II) iodide là một chất bán dẫn, được sử dụng trong một số thiết bị phát hiện tia X và tia gamma hoạt động ở nhiệt độ phòng[4].
  • Trong thú y, iod nhũ tương thủy ngân(II) iodide được sử dụng trong thuốc mỡ bôi bỏng rộp trong bệnh lồi xương, phồng túi hoạt dịch,…
  • Nó có thể xuất hiện ở dạng kết tủa trong nhiều phản ứng.

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

HgI2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như HgI2·NH3 là bột/tinh thể trắng hoặc vàng nhạt hay HgI2·2NH3 là tinh thể hình kim màu trắng hoặc không màu.[5]

HgI2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như HgI2·N2H4 là tinh thể hình kim màu vàng.[5]

HgI2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như HgI2·CS(NH2)2 là tinh thể vàng nhạt hay HgI2·2CS(NH2)2 là chất rắn màu trắng.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thermochromism: Mercury(II) Iodide. Jchemed.chem.wisc.edu. Truy cập 2011-06-02.
  2. ^ SCHWARZENBACH, D. (ngày 1 tháng 1 năm 1969). “The crystal structure and one-dimensional disorder of the orange modification of HgI2”. Zeitschrift für Kristallographie - Crystalline Materials. 128 (1–6). doi:10.1524/zkri.1969.128.16.97.
  3. ^ Hostettler, Marc; Schwarzenbach, Dieter (tháng 2 năm 2005). “Phase diagrams and structures of HgX2 (X = I, Br, Cl, F)”. Comptes Rendus Chimie. 8 (2): 147–156. doi:10.1016/j.crci.2004.06.006.
  4. ^ Simage, Oy Bằng sáng chế Hoa Kỳ số 6.509.203 Semiconductor imaging device and method for producing same, Issue date: Jan 21, 2003
  5. ^ a b Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen (Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912), trang 796; 798. Truy cập 14 tháng 4 năm 2021.
  6. ^ Quecksilber: Teil B — Lieferung 4. Schluss der Verbindungen · Formel- und Schlagwortregister für Teil A und B (Gmelin-Institut für Anorganische Chemie und Grenzg; Springer-Verlag, 5 thg 10, 2013 - 1736 trang), trang 1334. Truy cập 14 tháng 4 năm 2021.
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan