Kinh tế New Zealand

Kinh tế New Zealand
Auckland, trung tâm tài chính của New Zealand.
Tiền tệ1 Đô la New Zealand (NZD$) = 100 cents
Năm tài chính1 tháng 4 – 31 tháng 3
Tổ chức kinh tếAPEC, WTOOECD
Số liệu thống kê
GDPUS$173.2 tỉ (tháng 6 năm 2016 est.)[1]
Xếp hạng GDP53rd (danh nghĩa) / 69th (PPP)
Tăng trưởng GDPTăng3.5% (2014 FY)[2]
GDP đầu người$42,017 (danh nghĩa) $38,620 (PPP)
Lạm phát (CPI)Tăng1% (tháng 9 năm 2014)[3]
Tỷ lệ nghèokhông có dữ liệu
Hệ số Gini0.32 (2010)[4]
Lực lượng lao động2.399 triệu (2016 est.)
Cơ cấu lao động theo nghềnông nghiệp (7%), công nghiệp (19%), dịch vụ (74%) (2006 est.)
Thất nghiệp5.7% (tháng 3 năm 2016 Qtr)[5]
Các ngành chínhchế biến thực phẩm, dệt may, máy móc thiết bị và trang thiết bị giao thông vận tải, tài chính, du lịch ở New Zealand, khai khoáng
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh2nd[6]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩuNZ$61.722 tỉ(FY 2013)[7]
Mặt hàng XKđiểm đến du lịch, sản phẩm sữa, thịt, gỗ và sản phẩm gỗ, cá, máy móc thiết bị
Đối tác XK Úc 21.0%
 Trung Quốc 15.0%
 Hoa Kỳ 9.2%
 Nhật Bản 7.0% (2012 est.)[8]
Nhập khẩuNZ$59.076 tỉ (FY 2013)[7]
Mặt hàng NKmáy móc và trang thiết bị, xe cộ và máy bay, xăng dầu, điện tử, dệt may, nhựa
Đối tác NK Trung Quốc 17%
 Úc 12.3%
 Hoa Kỳ 11.7%
 Nhật Bản 6.7%
 Đức 4.8%
 Hàn Quốc 4.5%
 Malaysia 4.3% (2016 est.)[9]
Tổng nợ nước ngoàiNZ$232.8 tỉ (100.7% của GDP) (FY 2014)[10]
Tài chính công
Nợ công38.4% của GDP (2013 est.)[11]
ThuNZ$74.9 tỉ
ChiNZ$74.9 tỉ
Viện trợdonor: $99.7 triệu (FY99/00)
Dự trữ ngoại hốiUS$20.626 tỉ (tháng 3 năm 2011)[12]
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Kinh tế New Zealand là một nền kinh tế thị trường phát triển chủ yếu dựa vào trao đổi thương mại quốc tế, với các đối tác thương mại chính là Úc, Hoa KỳNhật Bản. New Zealand có thế mạnh về du lịchxuất khẩu nông nghiệp, chỉ có một ít cơ sở sản xuất chế tạo và các thành phần công nghệ cao. Nền kinh tế thị trường tự do được cải cách vào cuối thập kỷ trước của New Zealand đã loại bỏ những rào cản đối với đầu tư nước ngoài, Ngân hàng thế giới đã ca ngợi New Zealand là một trong những quốc gia có môi trường kinh doanh tốt nhất thế giới.

Xu hướng kinh tế vĩ mô

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là biểu đồ xu hướng tổng sản phẩm quốc nội của New Zealand theo giá thị trường được ước tính bởi Quỹ tiền tệ quốc tế, đơn vị tính triệu đô la New Zealand.

Năm Tổng sản phẩm quốc nội Tỷ giá trao đổi USD Chỉ số lạm phát (năm 2000=100)
1980 22.976 1,02 Đô la New Zealand 30
1985 45.003 2,00 Đô la New Zealand 53
1990 73.745 1,67 Đô la New Zealand 84
1995 91.881 1,52 Đô la New Zealand 93
2000 114.563 2,18 Đô la New Zealand 100
2005 154.108 1,41 Đô la New Zealand 113

Để tính cho sức mua tương đương, 1 USD = 1,51 Đô la New Zealand (thời điểm 2008).

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “National Accounts (Income and Expenditure): Year ended March 2014”. Statistics New Zealand. ngày 21 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ “Gross Domestic Product June 2014 Quarter”. Statistics New Zealand. ngày 18 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2014.
  3. ^ “Consumers Price Index: September 2014 quarter”. Statistics New Zealand. ngày 23 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2014.
  4. ^ “Income inequality”. Statistics New Zealand. Statistics New Zealand. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2015.
  5. ^ “Household Labour Force Survey: September 2014 quarter”. Statistics New Zealand. ngày 5 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2014.
  6. ^ “Ease of Doing Business in New Zealand”. World Bank. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2015.
  7. ^ a b “Main trading partners, 2013”. Statistics New Zealand. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2014.
  8. ^ “Exports Partners of New Zealand”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2013.
  9. ^ “Imports Partners of New Zealand”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2013.
  10. ^ “Balance of Payments and International Investment Position: Year ended ngày 31 tháng 3 năm 2014”. Statistics New Zealand. ngày 24 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2014.
  11. ^ “New Zealand”. The World Fact Book. Central Intelligence Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2014.
  12. ^ “International Reserves and Foreign Currency Liquidity – NEW ZEALAND”. International Monetary Fund. ngày 29 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2011.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Genshin Impact] Bi kịch nhà Ragnvindr
[Genshin Impact] Bi kịch nhà Ragnvindr
Trước hết cần làm rõ rằng Kaeya Aberich là em trai nuôi của Diluc Ragnvindr, tuy nhiên anh cũng là một gián điệp của Khaenri'ah
"I LOVE YOU 3000" Câu thoại hot nhất AVENGERS: ENDGAME có nguồn gốc từ đâu?
“I love you 3000” dịch nôm na theo nghĩa đen là “Tôi yêu bạn 3000 ”
Giả thuyết về tên, cung mệnh của 11 quan chấp hành Fatui và Băng thần Tsaritsa
Giả thuyết về tên, cung mệnh của 11 quan chấp hành Fatui và Băng thần Tsaritsa
Tên của 11 Quan Chấp hành Fatui được lấy cảm hứng từ Commedia Dell’arte, hay còn được biết đến với tên gọi Hài kịch Ý, là một loại hình nghệ thuật sân khấu rất được ưa chuộng ở châu
Lịch sử ngoài đời thật cho tới các diễn biến trong Attack on Titan
Lịch sử ngoài đời thật cho tới các diễn biến trong Attack on Titan
Attack on Titan là một bộ truyện có cốt truyện rất hấp dẫn, đừng nên đọc để bảo toàn trải nghiệm tận hưởng bộ truyện nếu bạn chưa đọc truyện.