Kinh tế Brunei | |
---|---|
Trung tâm kinh tế Bandar Seri Begawan của Brunei Darussalam | |
Tiền tệ | Đô la Brunei BND |
Tỷ giá hối đoái | 1 Đô la Brunei = 1 Đô la Singapore |
Năm tài chính | 1 tháng 4 - 31 tháng 3 (bắt đầu từ tháng 4 năm 2009) |
Tổ chức kinh tế | APEC, ASEAN, WTO, BIMP-EAGA |
Số liệu thống kê | |
GDP | |
Tăng trưởng GDP |
|
GDP đầu người | |
GDP theo lĩnh vực | nông nghiệp (0.7%), công nghiệp (73.3%), dịch vụ (26%) (2010[cập nhật]) |
Lạm phát (CPI) | 0.149% (2018)[1] |
Tỷ lệ nghèo | 1000 người |
Lực lượng lao động | 208,000 (2008[cập nhật]) |
Cơ cấu lao động theo nghề | nông nghiệp 4.5%, công nghiệp 63.1%, dịch vụ 32.4% (2003[cập nhật]) |
Thất nghiệp | 9.3% (2017[cập nhật])[2] |
Các ngành chính | dầu mỏ, dầu tinh chế, khí ga hóa lỏng, xây dựng |
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 55th (2019)[3] |
Thương mại quốc tế | |
Xuất khẩu | $12.67 tỉ (2008[cập nhật]) |
Đối tác XK | Nhật Bản 46.5% Hàn Quốc 15.5% Úc 9.3% Ấn Độ 7.0% New Zealand 6.7% (2012 est.)[4] |
Nhập khẩu | $12.07 tỉ c.i.f. (2007[cập nhật]) |
Đối tác NK | Singapore 26.3% Trung Quốc 21.3% Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 21.3% Malaysia 11.8% (2012 est.)[5] |
Tài chính công | |
Nợ công | $0 |
Thu | $10.49 tỉ (2010[cập nhật]) |
Chi | $10.43 tỉ (2010[cập nhật]) |
Brunei là nước sản xuất dầu mỏ lớn thứ 3 ở Đông Nam Á với trung bình 180.000 thùng (29.000 m³) mỗi ngày. Quốc gia này cũng là nhà sản xuất khí hóa lỏng lớn thứ 4 thế giới. GDP của Brunei đã tăng vọt cùng khi giá dầu mỏ tăng trong thập niên 1970 và sau đó có giảm nhẹ trong mỗi 5 năm tiếp theo, sau đó suy giảm gần 30% trong năm 1986. Sự suy giảm này là do giá dầu mỏ giảm mạnh trên thị trường thế giới và cũng do Brunei tự nguyện giảm sản lượng khai thác. GDP quốc gia này đã phục hồi kể từ năm 1986 và đạt mức tăng trưởng 12% năm 1987, 1% năm 1988, và 9% năm 1989. Trong những năm gần đây, GDP đạt mức tăng 3,5% năm 1996, 4,0% năm 1997, 1,0% năm 1998.