Kinh tế Hungary | |||||
---|---|---|---|---|---|
Tiền tệ | Forint (HUF) | ||||
Năm tài chính | Năm lịch | ||||
Tổ chức kinh tế | WTO, OECD, EU | ||||
Số liệu thống kê | |||||
GDP | $265.037 tỉ (PPP, 2016)[1] $117.065 tỉ (danh nghĩa, 2016) | ||||
Xếp hạng GDP | 58th (PPP, 2012 est.) | ||||
Tăng trưởng GDP | 2.9% (2015)[2] | ||||
GDP đầu người | $28,536 (PPP, 2017.)[3] | ||||
GDP theo lĩnh vực | nông nghiệp: 3.4%; công nghiệp: 31.3%; dịch vụ: 65.5% (2014 est.)[4] | ||||
Lạm phát (CPI) | 0.07% (CPI, tháng 8 năm 2015)[5] | ||||
Tỷ lệ nghèo | 12.0% (2013 est.) [6] | ||||
Hệ số Gini | 24.7 (2009) | ||||
Lực lượng lao động | 4.624 triệu (2015 est.) | ||||
Cơ cấu lao động theo nghề | nông nghiệp: 7.1%; công nghiệp: 29.7%; dịch vụ: 63.2% (2011 est.) | ||||
Thất nghiệp | 6.2% (tháng 12 năm 2015)[7] | ||||
Các ngành chính | khai thác mỏ, luyện kim, vật liệu xây dựng, thực phẩm chế biến sẵn, dệt may, hóa chất (đặc biệt là dược phẩm), xe cơ giới | ||||
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 54th[8] | ||||
Thương mại quốc tế | |||||
Xuất khẩu | $99.54 tỉ (2014)[4] | ||||
Mặt hàng XK | máy móc và thiết bị: 53.5%, các nhà sản xuất khác: 31.2%, thực phẩm: 8.7%, nhiên liệu và điện: 3.9%, nguyên vật liệu: 3.4% (2012) | ||||
Đối tác XK | Đức 28.8% Áo 5.8% România 5.7% Slovakia 5.1% Ý 4.8% Pháp 4.7% Ba Lan % Cộng hòa Séc 4% (2014 est.)[9] | ||||
Nhập khẩu | $96.83 tỉ (2014)[4] | ||||
Mặt hàng NK | máy móc và thiết bị: 45.4%, các nhà sản xuất khác: 34.3%, nhiên liệu và điện: 12.6%, thực phẩm: 5.3%, nguyên vật liệu: 2.5% (2012) | ||||
Đối tác NK | Đức 25.6% Áo 7.4% Nga 7% Trung Quốc 6.2% Slovakia 5.5% Ba Lan 5.3% Pháp 4.8% Cộng hòa Séc 4.6% (2014 est.)[10] | ||||
FDI | $94.9 tỉ (ngày 31 tháng 12 năm 2012 est.) | ||||
Tổng nợ nước ngoài | $182,2 tỉ (2014 est.) | ||||
Tài chính công | |||||
Nợ công | 75.5% của GDP (2015)[11] | ||||
Thu | $66.28 tỉ (2014)[4] | ||||
Chi | $70.15 tỉ (2014)[4] | ||||
Viện trợ | $22.40 tỉ của EU structural funds từ (2007-13) $3.72 tỉ của EU structural funds từ (2004-06)[12] | ||||
Dự trữ ngoại hối | US$44.8 tỉ (31 tháng 12 năm 2014)[4] | ||||
Kinh tế Hungary là kinh tế thị trường mở cửa nằm trong nhóm các nền kinh tế phát triển.
Kinh tế Hungary trải qua giai đoạn chuyển đổi từ hệ thống kinh tế kế hoạch hóa xã hội chủ nghĩa sang kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ đầu thập niên 1990. Ngày 1 tháng 1 năm 1995, Hungary trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); năm 1996, Hungary trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đánh dấu sự hoàn tất quá trình chuyển đổi. Ngày 1 tháng 5 năm 2005, Hungary trở thành thành viên của Liên minh châu Âu nhưng đến này nước này vẫn chưa trở thành thành viên của Khu vực đồng Euro. Đơn vị tiền tệ chính thức hiện tại của Hungary là forint Hungary.
Năm 2008, kinh tế Hungary bị tác động nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ. Forint mất giá tới 10% so với Dollar Mỹ hôm 10 tháng 10 năm 2008.[13] Ba tuần sau sự kiện này, Hungary đã đạt được một thỏa thuận với EU và IMF về việc nhận một gói cứu trợ trị giá 20 tỷ Dollar.[14]
|tiêu đề=
tại ký tự số 20 (trợ giúp)