Kinh tế Phần Lan | |
---|---|
Tiền tệ | Euro (EUR) |
Năm tài chính | Tây lịch |
Tổ chức kinh tế | EU, WTO và OECD |
Số liệu thống kê | |
GDP | $222 (2014, PPP) $239.186 (2016, danh nghĩa)[1] |
Xếp hạng GDP | 44nd (danh nghĩa) / 53rd (PPP) |
Tăng trưởng GDP | 0.2% (Q2 2015 est.) [2] |
GDP đầu người | $42,966 (PPP; 2017)[1] |
GDP theo lĩnh vực | Nông nghiệp: 2.8% Công nghiệp: 25.9% Dịch vụ: 71.2% (2012 est.) |
Lạm phát (CPI) | -0.1% (2016 est.) |
Tỷ lệ nghèo | 17.9% có nguy cơ nghèo đói hay loại trừ xã hội[3] |
Hệ số Gini | 28.2 (2010)[4] |
Lực lượng lao động | 2,4 triệu (tháng 5 năm 2015)[5] |
Cơ cấu lao động theo nghề | Nông nghiệp và lâm nghiệp 4.4% Công nghiệp 15.5% Xây dịch 7.1% Thương mại 21.3% Dịch vụ tài chính, bảo hiểm, kinh doanh 13.3% Giao thông vận tải và thông tin liên lạc 9.9% Các dịch vụ công cộng 28.5% (2011 est.) |
Thất nghiệp | 10.3% (2015)[2] |
Các ngành chính | kim loại và các sản phẩm kim loại, điện tử, máy móc và dụng cụ khoa học, đóng tàu, giấy và bột giấy, thực phẩm, hóa chất, dệt may, quần áo |
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 9th[6] |
Thương mại quốc tế | |
Xuất khẩu | $78 tỉ (2012 est.) |
Mặt hàng XK | Thiết bị điện và quang học, máy móc, thiết bị vận tải, giấy và bột giấy, hóa chất, kim loại cơ bản, gỗ |
Đối tác XK | Đức 12.2% Thụy Điển 11.2% Nga 8.1% Hoa Kỳ 6.7% Hà Lan 6.2% Anh Quốc 5.5% Trung Quốc 4.5% (2013 est.) |
Nhập khẩu | $82 tỉ (2012 est.) |
Mặt hàng NK | thực phẩm, xăng dầu và các sản phẩm dầu khí, hóa chất, thiết bị vận tải, sắt thép, máy móc, sợi dệt và vải, các loại ngũ cốc |
Đối tác NK | Thụy Điển 15.8% Đức 15.3% Nga 14.8% Hà Lan 8.7% Đan Mạch 4.2% (2014 est.)[7] |
FDI | $101 tỉ (2012 est.) |
Tổng nợ nước ngoài | $563 tỉ (31 tháng 12 năm 2013) |
Tài chính công | |
Nợ công | 57% của GDP (2013 est.),[8] nợ ròng 17.4% của GDP[9][10] |
Thu | $129 tỉ (2012 est.) |
Chi | $134 tỉ (2012 est.) |
Viện trợ | donor: ODA, $1 tỉ (2007) |
Dự trữ ngoại hối | US$11.5 tỉ (tháng 3 năm 2011)[11] |
Phần Lan có nền kinh tế công nghiệp hiện đại với GDP bình quân đầu người ngang bằng Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển và Ý. Các ngành kinh tế chính là công nghiệp chế tạo, gỗ, kim loại, xây dựng, viễn thông, và điện tử.
Tương tự như các nước láng giềng Bắc Âu, Phần Lan đã đạt được mức sống rất cao theo kiểu Bắc Âu, các nước này nhấn mạnh vào giáo dục, học tập suốt đời và nghiên cứu khoa học làm động lực phát triển kinh tế.
Phần Lan luôn xếp hạng cao trong bảng xếp hạng khả năng cạnh tranh toàn cầu của các quốc gia, theo báo cáo của về khả năng cạnh tranh toàn cầu nước này xếp thứ 2 trong số 125 nước từ năm 2006 đến năm 2007 [12]