Nhóm ngôn ngữ gốc Ý

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý
Khu vựcÝ, Nam Âu, toàn bộ thế giới
Phân loạiẤn-Âu
  • Nhóm ngôn ngữ gốc Ý
Phân nhánh
Osco-Umbrian, trước kia Sabelli
Aequian
Vestinian
Mã ngôn ngữ
ISO 639-5itc

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý là một nhóm ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn-Âu có nhiều đặc điểm mà các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ tin rằng là hậu thân của tiếng Latinh. Nhóm này bao gồm vào khoảng 50 ngôn ngữ và đa số tập trung tại Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào NhaRomânia.

Nhóm này được chia ra làm 3 phân nhóm: tiếng Latinh đứng một mình, các hậu thân của nó trong Nhóm Rôman và Nhóm Sabelli bao gồm vài ngôn ngữ cổ đã mai một.

  1. Nhóm Latinh-Faliscan: bao gồm các loại tiếng Latinh.
  2. Nhóm Rôman: là các hậu thân, vẫn còn được dùng hiện nay, của tiếng Latinh. Nhóm này được chia thành ba nhánh chinh:
  3. Nhóm Sabelli

Khi Đế quốc La Mã chiếm gần hết Châu Âu họ mang tiếng Latinh đến các vùng đất họ vừa chiếm. Tuy nhiên, chỉ có loại tiếng Latinh bình dân đã trở nên thông dụng vì tiếng Latinh cổ điển không dễ học. Sự sáp nhập của các tiếng địa phương vào tiếng Latinh bình dân đã tạo nên các tiếng của nhóm Rôman sau khi Đế quốc La Mã sụp đổ.

Sơ đồ của Nhóm ngôn ngữ gốc Ý

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc Ngữ hệ Ấn-Âu)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Một số nickname, từ ngữ ấn tượng
Một số nickname, từ ngữ ấn tượng
Gợi ý một số nickname, từ ngữ hay để đặt tên ingame hoặc username ở đâu đó
Sự kiện
Sự kiện "Di Lặc giáng thế" - ánh sáng giữa Tam Giới suy đồi
Trong Black Myth: Wukong, phân đoạn Thiên Mệnh Hầu cùng Trư Bát Giới yết kiến Di Lặc ở chân núi Cực Lạc là một tình tiết rất thú vị và ẩn chứa nhiều tầng nghĩa.
Những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng trước dịch cúm Corona
Những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng trước dịch cúm Corona
Giữa tâm bão dịch bệnh corona, mỗi người cần chú ý bảo vệ sức khỏe để phòng tránh vi khuẩn tấn công vào cơ thể