Danh sách Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV

Ngày 22 tháng 5 năm 2016,[1] các cử tri Việt Nam tham gia cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 từ các ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIV tại các đơn vị bầu cử trong cả nước.

Theo Hội đồng bầu cử Quốc gia, tổng số người ứng cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV là 870 người, tổng số đại biểu trúng cử là 496 người.[2]

Top 5 người đạt nhiều phiếu bầu nhất là Phan Thị Mỹ Thanh (713.148 phiếu), Võ Văn Thưởng (676.517 phiếu), Nguyễn Thị Như Ý (585.402 phiếu), Hoàng Trung Hải (520.972 phiếu ở Hà Nội), Đinh La Thăng (TPHCM, 509.447 phiếu).

Hai người tuy được bầu nhưng sau đó bị truất quyền đại biểu là ông Trịnh Xuân Thanh (đảng viên, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang trúng cử đại biểu quốc hội ở đơn vị bầu cử số 1 tỉnh Hậu Giang gồm thành phố Vị Thanh và các huyện Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A với tỉ lệ số phiếu 75,28% cao nhất tỉnh Hậu Giang, bị hủy tư cách đại biểu quốc hội vào ngày 15 tháng 7 năm 2016) và tiếp đó là bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường (không đảng viên, trúng cử đại biểu quốc hội khóa XIV đơn vị bầu cử số 5 TP Hà Nội (Đan Phượng, Hoài Đức, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, với tỷ lệ số phiếu 78,51% cao nhất đơn vị bầu cử số 5, bị hủy tư cách đại biểu quốc hội vào chiều ngày 17 tháng 7 năm 2016). Kỳ họp đầu tiên được tổ chức vào ngày 20 tháng 7 năm 2016 với 494 Đại biểu.

Tính tới ngày 8 tháng 12 năm 2017 lại có thêm 5 ghế trống, đại biểu Ngô Văn Minh (đảng viên ĐCSVN, ĐBQH Quảng Nam) và đại biểu Thích Chơn Thiện (không đảng phái, ĐBQH Thừa Thiên Huế) từ trần cuối năm 2016, còn ông Võ Kim Cự (đảng viên ĐCSVN, ĐBQH Hà Tĩnh) xin thôi vì lý do "sức khỏe".[3] Đinh La Thăng (ĐBQH Thành phố Hồ Chí Minh) và Nguyễn Quốc Khánh (ĐBQH Quảng Nam) bị mất quyền đại biểu Quốc hội từ ngày 14/5/2018 vì bị kết án tù. Ngô Đức Mạnh (đảng viện ĐCSVN, ĐBQH Bình Thuận) thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội vì sang Nga làm đại sứ. Phan Thị Mỹ Thanh (đảng viên ĐCSVN, ĐBQH Đồng Nai) tự xin thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội. Tháng 8 năm 2018, đại biểu Lê Minh Thông của tỉnh Thanh Hóa bị đột tử. Ngày 21 tháng 9 năm 2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang (ĐBQH TPHCM) qua đời nên trống thêm một ghế. Ngày 12 tháng 4 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khóa 14 phiên họp thứ 33 đã thông qua Nghị quyết 676 cho phép ông Lê Đình Nhường thôi làm nhiệm vụ Đại biểu vì lí do sức khỏe.[4] [5][6] Từ ngày 18 tháng 9 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khoá 14 đã quyết nghị cho ông Hồ Văn Năm đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội sau khi bị kỉ luật Đảng Cộng sản Việt Nam.

Như vậy hiện nay (19.9.2019), Quốc hội Việt Nam khóa XIV chỉ còn có 483 đại biểu (trong đó có 19 người ngoài đảng và 464 đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam). Có hai vợ chồng đều là đại biểu quốc hội Việt Nam trong cùng khóa XIV là Vương Đình Huệ (ĐBQH Hà Tĩnh) và Nguyễn Vân Chi (ĐBQH Nghệ An).

Thành phố Hà Nội (30)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7] Ghi chú
1 Ba Đình
Hoàn Kiếm
Tây Hồ
Nguyễn Phú Trọng 356.780 86,47
Nguyễn Doãn Anh [8] 299.827 72,67 Đã chuyển về sinh hoạt tại đoàn đại biểu Nghệ An từ 18 tháng 4 năm 2019. Thay thế vị trí của ông là đại biểu Nguyễn Hồng Thái
Trần Thị Phương Hoa 274.606 66,56
2 Đống Đa
Hai Bà Trưng
Trần Việt Khoa 328.598 69,08
Hoàng Văn Cường 310.251 65,22
Nguyễn Quang Tuấn 304.590 64,03
3 Hà Đông
Thanh Xuân
Cầu Giấy
Nguyễn Phi Thường 391.445 72,78
Nguyễn Thị Bích Ngọc 389.938 72,50
Đào Tú Hoa 293.698 54,61
4 Thanh Trì
Gia Lâm
Hoàng Mai
Nguyễn Hữu Chính 443.055 74,71
Lê Quân 392.491 66,18
Dương Minh Ánh 358.073 60,38
5 Đan Phượng
Hoài Đức
Bắc Từ Liêm
Nam Từ Liêm
Nguyễn Thị Nguyệt Hường 427.836 78,51 bà Hường đã bị truất quyền đại biểu vào ngày 17 tháng 7 năm 2016
Đỗ Đức Hồng Hà 417.935 76,69
Đào Thanh Hải 403.473 74,04
6 Ứng Hòa
Mỹ Đức
Phú Xuyên
Thường Tín
Trần Thị Quốc Khánh 412.570 71,41
Nguyễn Thị Lan 390.714 67,62
Nguyễn Văn Chiến 324.651 56,19
7 Quốc Oai
Chương Mỹ
Thanh Oai
Nguyễn Quốc Bình 336.913 67,78
Nguyễn Quốc Hưng 306.104 61,58
Dương Quang Thành 294.631 59,27
8 Ba Vì
Phúc Thọ
Thạch Thất
Sơn Tây
Hoàng Trung Hải 520.972 87,16
Ngọ Duy Hiểu 432.365 72,34
Nguyễn Văn Được 376.146 62,93
9 Đông Anh
Long Biên
Vũ Thị Lưu Mai 318.741 75,10
Phạm Quang Thanh 296.106 69,77
Nguyễn Anh Trí 281.218 66,26
10 Sóc Sơn
Mê Linh
Nguyễn Văn Thắng 277.017 72,56
Bùi Huyền Mai 233.934 61,27
Thích Bảo Nghiêm 231.545 60,65
10 đơn vị 30 đại biểu

Thành phố Hồ Chí Minh (30)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Quận 1

Quận 3

Quận 4

Trần Đại Quang[10] 293.079 75,08
Ngô Tuấn Nghĩa 236.576 60,60
Lâm Đình Thắng 233.880 59,91
2 Quận 7

Nhà Bè

Cần Giờ

Nguyễn Minh Hoàng 231.470 66,97
Tô Thị Bích Châu 220.409 63,77
Dương Ngọc Hải 207.196 59,95
3 Quận 6

Bình Tân

Nguyễn Phước Lộc 344.333 63,45
Phan Thị Bình Thuận 332.509 61,27
Lâm Quang Đại 327.601 60,36
4 Quận 5

Quận 10

Quận 11

Lê Minh Trí 331.790 70,48
Huỳnh Thành Đạt 324.343 68,90
Phạm Phú Quốc (đã bị truất quyền đại biểu vào ngày 03 tháng 11 năm 2020) 253.936 53,94
5 Tân Bình

Tân Phú

Trần Kim Yến 321.816 67,42
Nguyễn Văn Chương 284.039 59,50
Nguyễn Đức Sáu 273.927 57,39
6 Bình Thạnh

Phú Nhuận

Trương Trọng Nghĩa 281.212 67,89
Nguyễn Việt Dũng 268.931 64,93
Phạm Khánh Phong Lan 262.319 63,33
7 Quận 2

Quận 9 Thủ Đức

Nguyễn Thị Quyết Tâm 462.220 76,37
Phan Nguyễn Như Khuê 399.409 66
Trịnh Ngọc Thúy 328.498 54,28
8 Quận 12

Gò Vấp

Nguyễn Thị Yến (Ni sư Thích nữ Tín Liên) 457.431 65,75
Nguyễn Minh Đức 432.839 62,21
Trần Thị Diệu Thúy 411.179 59,10
9 Củ Chi

Hóc Môn

Đinh La Thăng (đã mất quyền đại biểu ngày 14 tháng 5 năm 2018)[11] 509.447 85,02
Văn Thị Bạch Tuyết 363.106 60,60
Trần Anh Tuấn 318.090 53,09
10 Quận 8

Bình Chánh

Trần Hoàng Ngân 434.709 71,77
Phan Thanh Bình 388.691 64,17
Ngô Minh Châu 382.667 63,18
10 đơn vị 30 đại biểu

Thành phố Hải Phòng (9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Hồng Bàng

Lê Chân

Thủy Nguyên

Cát Hải

Bạch Long Vỹ

Nguyễn Trọng Bình 443.426 85,85
Nghiêm Vũ Khải 399.221 77,29
Bùi Thanh Tùng 397.388 76,94
2 Ngô Quyền

Hải An

Dương Kinh

An Dương

Kiến Thụy

Nguyễn Thị Nghĩa 390.499 82,90
Nguyễn Hữu Thuận 376.211 79,86
Đỗ Văn Bình 354.634 75,28
3 Kiến An

Đồ Sơn

An Lão

Tiên Lãng

Vĩnh Bảo

Nguyễn Xuân Phúc 476.357 99,48
Mai Hồng Hải 372.330 77,75
Lã Thanh Tân 332.075 69,35
3 đơn vị 9 đại biểu

Thành phố Đà Nẵng (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Hải Châu

Thanh Khê

Cẩm Lệ

Đinh Thế Huynh 292.667 85,71
Nguyễn Bá Sơn 238.275 69,78
Võ Thị Như Hoa 213.981 62,67
2 Sơn Trà

Ngũ Hành Sơn

Liên Chiểu

Hoàng Sa

Hòa Vang

Nguyễn Thị Kim Thúy 253.143 72,36
Nguyễn Thanh Quang
(đã mất ngày 26/3/2021)
247.836 70,84
Ngô Thị Kim Yến 231.082 66,05
2 đơn vị 6 đại biểu

Thành phố Cần Thơ (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Ninh Kiều

Cái Răng

Phong Điền

Nguyễn Thị Kim Ngân 308.683 91,46
Nguyễn Thanh Phương 212.128 62,85
Nguyễn Thanh Xuân 205.850 60,99
2 Bình Thủy

Ô Môn

Thới Lai

Trần Quốc Trung 216.802 74,35
Nguyễn Văn Quyền 160.699 55,11[12]
3 Thốt Nốt

Vĩnh Thạnh

Cờ Đỏ

Trần Thanh Mẫn 253.115 76,24
Trần Thị Vĩnh Nghi 178.748 53,84 [13]
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh An Giang (10)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Long Xuyên
Thoại Sơn
Võ Thị Ánh Xuân 291.718 81,46
Nguyễn Mai Bộ 252.435 70,49
2 Châu Phú

Châu Thành

Mai Thị Ánh Tuyết 218.388 69,35
Nguyễn Lân Hiếu 200.353 63,62
3 Chợ Mới

Phú Tân

Nguyễn Văn Giàu 349.752 77,26
Nguyễn Sĩ Lâm 289.901 64,04
Hồ Thanh Bình 242.152 53,49
4 Châu Đốc

Tân Châu

An Phú

Tịnh Biên

Tri Tôn

Phan Huỳnh Sơn 428.306 74,40
Đôn Tuấn Phong 413.080 71,75
Chau Chắc 331.309 57,55
4 đơn vị 10 đại biểu

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Vũng Tàu

Long Điền

Đất Đỏ

Côn Đảo

Trần Hồng Hà 251.261 65,55
Dương Minh Tuấn 246.832 64,40
Phạm Đình Cúc 236.769 61,77
2 Bà Rịa

Tân Thành

Châu Đức

Xuyên Mộc

Nguyễn Thị Yến 286.611 67,15
Nguyễn Văn Tuyết 265.245 62,14
Dương Tấn Quân 246.211 57,68
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Bắc Giang (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Sơn Động

Lục Ngạn

Lục Nam

Dương Văn Thông (Dương Đình Thông) 251.790 72,28
Hà Thị Lan 179.295 51,47
2 Tân Yên

Hiệp Hòa

Việt Yên

Nguyễn Thị Thu Hà 306.535 73,97
Ngô Sách Thực 256.299 61,85
Leo Thị Lịch 248.557 59,98
3 Thành phố Bắc Giang

Yên Thế

Lạng Giang

Yên Dũng

Lê Thị Thu Hồng 313.570 70,84
Hoàng Thị Hoa 296.706 67,03
Trần Văn Lâm 259.869 58,70
3 đơn vị 8 đại biểu

Tỉnh Bắc Kạn (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Ba Bể

Ngân Sơn

Na Rì

Pác Nặm

Phương Thị Thanh 75.912 72,84
Hồ Thị Kim Ngân 64.543 61,93
Nguyễn Thị Thủy 62.620 60,09
2 Thành phố Bắc Kạn

Bạch Thông

Chợ Đồn

Chợ Mới

Hoàng Duy Chinh 88.431 74,09
Nguyễn Xuân Cường 83.132 69,65
Triệu Thị Thu Phương 74.289 62,24
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Bạc Liêu (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thành phố Bạc Liêu

Vĩnh Lợi

Hòa Bình

Lê Minh Khái 210.555 82,55
Trần Thị Hoa Ry 197.939 77,60
Tạ Văn Hạ 175.834 68,94
2 Thị xã Giá Rai

Phước Long

Hồng Dân

Đông Hải

Nguyễn Huy Thái 304.787 84,23
Lê Tấn Tới 301.015 83,19
Lại Xuân Môn 263.737 72,88
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Bắc Ninh (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thành phố Bắc Ninh

Quế Võ

Nguyễn Ngọc Bảo 182.071 80,10
Trần Thị Hằng 158.660 69,80
2 Từ Sơn

Tiên Du

Yên Phong

Tô Lâm 269.938 95,16
Nguyễn Nhân Chiến 255.984 90,24
Nguyễn Thị Ngọc Lan 164.633 58,04
3 Lương Tài

Gia Bình

Thuận Thành

Trần Văn Túy 218.965 90,12
Nguyễn Như So 170.594 70,21
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Bến Tre (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thành phố Bến Tre

Châu Thành

Bình Đại

Đặng Thuần Phong 199.921 64,05
Cao Văn Trọng 191.412 61,32
2 Giồng Trôm

Ba Tri

Nguyễn Việt Thắng 150.764 55,20
Trần Thị Thanh Lam 139.934 51,23
3 Thạnh Phú

Chợ Lách

Mỏ Cày

Mỏ Cày Bắc

Trần Dương Tuấn 250.859 65,11
Lưu Bình Nhưỡng 238.941 62,02
Nguyễn Thị Lệ Thủy 237.111 61,54
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Bình Dương (9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thủ Dầu Một

Dĩ An

Nguyễn Thanh Hồng 286.534 66,58
Phạm Trọng Nhân 276.235 64,19
Trương Thị Bích Hạnh 253.771 58,97
2 Thuận An

Tân Uyên

Trần Văn Nam 410.431 73,10
Nguyễn Văn Thao (Nguyễn Hoàng Thao) 399.584 71,16
Nguyễn Phi Long 326.593 58,16
3 Bến Cát

Dầu Tiếng

Bàu Bàng

Phú Giáo

Bắc Tân Uyên

Nguyễn Văn Khánh 302.387 69,71
Nguyễn Văn Dành 285.880 65,90
Nguyễn Văn Riễn 246.875 56,91
3 đơn vị 9 đại biểu

Tỉnh Bình Định (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Quy Nhơn

Tuy Phước

Vân Canh

Tây Sơn

Vĩnh Thạnh

Lê Kim Toàn 356.165 70,20
Phùng Xuân Nhạ 344.016 67,81
Lê Công Nhường 336.423 66,31
2 An Nhơn

Phù Cát

Phù Mỹ

Nguyễn Văn Cảnh 347.115 83,29
Lý Tiết Hạnh 273.459 65,61
Đặng Hoài Tân 268.986 64,54
3 Hoài Nhơn

Hoài Ân

An Lão

Nguyễn Hữu Đức 189.437 73,34
Huỳnh Cao Nhất 174.907 67,71
3 đơn vị 8 đại biểu

Tỉnh Bình Phước (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Bình Long

Bù Đốp

Bù Gia Mập

Chơn Thành

Hớn Quản

Lộc Ninh

Nguyễn Văn Lợi 298.628 83,07
Nguyễn Tuấn Anh 288.657 80,29
Huỳnh Thành Chung 281.219 78,22
2 Đồng Xoài

Phước Long

Đồng Phú

Phú Riềng

Bù Đăng

Phan Viết Lượng 278.562 81,93
Tôn Ngọc Hạnh 271.496 79,85
Điểu Huỳnh Sang 263.589 77,52
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Bình Thuận (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Tuy Phong

Bắc Bình

Phú Quý

Lê Quốc Phong 152.682 66,14
Bố Thị Xuân Linh 142.549 61,75
2 Phan Thiết

Hàm Thuận Bắc

Hàm Thuận Nam

Hàm Tân

Huỳnh Thanh Cảnh 329.079 72,27
Ngô Đức Mạnh (đã thôi làm đại biểu vì sang Nga làm đại sứ) 321.608 70,63
Nguyễn Thị Phúc 284.738 62,53
3 La Gi

Đức Linh

Tánh Linh

Nguyễn Hồng Hải 181.138 68,71
Trần Hồng Nguyên 163.668 62,08
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Cà Mau (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Cà Mau

Thới Bình

U Minh

Dương Thanh Bình 278.771 78,90%
Trương Thị Yến Linh 229.664 65%
Lê Thanh Vân 215.328 60,94%
2 Cái Nước

Phú Tân

Trần Văn Thời

Trương Minh Hoàng 203.563 69,23%
Nguyễn Quốc Hận 175.701 59,75%
3 Đầm Dơi

Năm Căn

Ngọc Hiển

Thái Trường Giang 176.225 78,14%
Bùi Ngọc Chương 173.365 76,87%
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Cao Bằng (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Bảo Lạc

Bảo Lâm

Nguyên Bình

Hà Quảng

Trà Lĩnh

Hòa An

Hà Ngọc Chiến 136.025 78,73%
Bế Minh Đức 119.585 69,21%
Đỗ Quang Thành 119.346 67,07%
2 thành phố Cao Bằng

Thông Nông

Quảng Uyên

Phục Hòa

Trùng Khánh

Hạ Lang

Thạch An

Nguyễn Hoàng Anh 154.096 81,48%
Phùng Văn Hùng 124.901 66,04%
Triệu Thanh Dung 109.669 57,99%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Đắk Lắk (9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Buôn Ma Thuột và các huyện:

Buôn Đôn, Ea Súp, Cư M'gar

Nguyễn Duy Hữu 360.719 77,32%
Ngô Trung Thành 354.651 76,02%
Y Tru Alio 254.554 54,57%
2 Krông Bông, Krông Pắc, Lắk,

M'Drắk, Cư KuinKrông Ana

Nguyễn Thị Xuân 344.526 80,43%
Lưu Văn Đức 339.305 79,21%
Y Khút Niê (Ama Sa Ly) 313.985 73,30%
3 thị xã Buôn Hồ và các huyện: Ea H'leo,

Krông Búk, Krông Năng, Ea Kar

Đặng Xuân Phương 319.119 79,68%
Y Biêr Niê 293.478 73,27%
Lê Thị Thanh Xuân 229.732 57,36%
3 đơn vị 9 đại biểu

Tỉnh Đắk Nông (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Gia Nghĩa và các huyện: Đắk Glong,

Đắk R'lấp, Tuy Đức, Đắk Song

Ngô Thanh Danh 179.793 83,59%
Nguyễn Trường Giang 170.156 79,11%
K'Choi 138.726 64,50%
2 Đắk Mil, Cư JútKrông Nô Bùi Thanh Sơn 140.073 79,52%
Võ Đình Tín 122.352 69,46%
Ka H’Hoa 96.082 54,54%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Điện Biên (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Điện Biên Phủ và các huyện:

Điện Biên Đông, Mường Ảng, Điện Biên

Sùng A Hồng 159.148 85,84%
Trần Văn Sơn 152.305 82,15%
Quàng Thị Vân 137.922 74,40%
2 thị xã Mường Lay và các huyện: Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tuần Giáo, Tủa Chùa Trần Thị Dung 130.895 83,07%
Lò Thị Luyến 122.733 77,89%
Mùa A Vảng 111.238 70,59%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Đồng Nai (11)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7] Ghi chú
1 thành phố Biên Hòa và các huyện: Long Thành, Nhơn Trạch Phan Thị Mỹ Thanh 713.148 72,12% tháng 5 năm 2018, Phan Thị Mỹ Thanh đã tự xin thôi làm đại biểu Quốc hội vì lí do sức khỏe kém.
Võ Văn Thưởng 676.517 68,41%
Nguyễn Thị Như Ý 585.402 59,20%
2 các huyện: Vĩnh Cửu, Trảng BomThống Nhất Đỗ Thị Thu Hằng 338.752 75,36%
Vũ Hải Hà 330.956 73,62%
Lê Hồng Tịnh 314.372 69,93%
3 Gồm thành phố Long Khánh và các huyện: Xuân Lộc, Cẩm Mỹ Huỳnh Thanh Liêm 337.737 80,87%
Nguyễn Công Hồng 336.561 80,59%
Hồ Văn Năm 324.462 77,69% thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội từ 18 tháng 9 năm 2019 sau khi bị Đảng Cộng sản Việt Nam kỉ luật
4 Gồm các huyện: Định QuánTân Phú Dương Trung Quốc 220.261 74,22%
Bùi Xuân Thống 188.126 63,39%
4 đơn vị 11 đại biểu

Tỉnh Đồng Tháp (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Hồng Ngự và các huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông Trần Văn Cường 196.367 60,31%
Huỳnh Minh Tuấn 183.270 56,29%
2 Gồm thành phố Cao Lãnh và các huyện: Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười Lê Minh Hoan 402.487 75,90%
Nguyễn Thị Mai Hoa 335.540 63,27%
Ngô Hồng Chiều 308.872 58,24%
3 Gồm thành phố Sa Đéc và các huyện: Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành Lê Vĩnh Tân 394.809 75,72%
Trần Trí Quang 376.294 72,17%
Phạm Văn Hòa 302.786 58,07%
3 đơn vị 8 đại biểu

Người thất cử ở đơn vị bầu cử số 1: Nguyễn Kim Hồng (trung ương giới thiệu) và Nguyễn Văn Thông (sinh năm 1963, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp)

Tỉnh Gia Lai (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Pleiku và các huyện: Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông Hồ Văn Niên 322.968 80,66%
Nguyễn Thị Mai Phương 306.329 76,51%
Rơ Mah Tuân 271.052 67,70%
2 Gồm thị xã An Khê và các huyện: Kbang, Kông Chro, Đak Pơ, Mang Yang, Đak Đoa Dương Quốc Anh 231.486 86,18%
Đinh Duy Vượt 192.551 71,68%
3 Gồm thị xã Ayun Pa và các huyện: Krông Pa, Ia Pa, Phú Thiện, Chư Sê, Chư Pưh Ksor H’Bơ Khăp (Ksor Phước Hà) 222.857 81,94%
Bùi Văn Cường 211.730 77,84%
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Hà Giang (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Hà Giang và các huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, Bắc Mê Triệu Tài Vinh 219.046 93,53%
Sùng Thìn Cò 208.529 89,04%
Hầu Văn Lý 202.772 86,58%
2 gồm các huyện: Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su PhìXín Mần Vương Ngọc Hà 230.220 83,32%
Nguyễn Ngọc Hải 226.872 82,11%
Thào Xuân Sùng 212.211 76,80%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Hà Nam (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Phủ Lý và các huyện: Thanh Liêm, Bình Lục Trần Xuân Hùng 252.019 83,48%
Phùng Đức Tiến 213.477 70,71%
Trần Thị Hiền 206.865 68,52%
2 Gồm thị xã Duy Tiên và các huyện Kim BảngLý Nhân Ngô Xuân Lịch 311.918 95,87%
Hà Thị Minh Tâm 281.810 86,62%
Trần Tất Thế 209.832 64,49%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Hà Tĩnh (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Hà Tĩnh, thị xã Kỳ Anh và các huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Hương Khê Vương Đình Huệ 340.761 95,32%
Nguyễn Văn Sơn (Nguyễn Sơn) 305.079 85,34%
Trần Đình Gia 304.269 85,11%
2 Gồm các huyện: Thạch Hà, Can Lộc, Nghi XuânLộc Hà Đặng Quốc Khánh[14] 274.055 91,80%
Lê Anh Tuấn 245.113 82,11%
3 Gồm thị xã Hồng Lĩnh và các huyện: Đức Thọ, Hương Sơn, Vũ Quang Bùi Thị Quỳnh Thơ 156.237 78,11%
Võ Kim Cự 150.007 75%
3 đơn vị 7 đại biểu

Võ Kim Cự đã thôi làm đại biểu Quốc hội với lí do sức khỏe kém.

Tỉnh Hải Dương (9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Chí Linh, thị xã Kinh Môn và huyện Kim Thành Nguyễn Hải Hưng 290.128 84,21%
Vũ Thị Thủy 221.536 64,30%
2 Gồm thành phố Hải Dương và các huyện: Nam Sách, Thanh Hà Nguyễn Dương Thái 306.850 83,78%
Hoàng Quốc Thưởng 302.561 82,61%
Lê Thị Thủy 276.278 75,43%
3 Gồm các huyện: Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng Phạm Xuân Thăng 226.747 72,71%
Võ Văn Kim (Vũ Trọng Kim) 216.893 69,55%
4 Gồm các huyện: Bình Giang, Thanh MiệnNinh Giang Bùi Mậu Quân 218.184 77,75%
Nguyễn Thị Việt Nga 175.189 62,43%
4 đơn vị 9 đại biểu

Tỉnh Hậu Giang (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7] Ghi chú
1 Gồm thành phố Vị Thanh và các huyện: Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A Trịnh Xuân Thanh 198.392 75,28% Trịnh Xuân Thanh bị hủy tư cách đại biểu quốc hội vào ngày 15 tháng 7 năm 2016.
Đặng Thế Vinh 191.906 72,82%
Nguyễn Thanh Thủy 182.726 69,33%
2 Gồm thành phố Ngã Bảy, thị xã Long Mỹ và các huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ Phạm Hồng Phong 213.446 72,02%
Phạm Thành Tâm 208.413 70,33%
Huỳnh Thanh Tạo 201.825 68,10%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Hòa Bình (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Hòa Bình và các huyện: Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi Nguyễn Thanh Hải 224.777 77,14%
Nguyễn Tiến Sinh 195.109 66,96%
Bùi Thu Hằng 190.982 65,54%
2 Gồm các huyện: Cao Phong, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu, Tân LạcYên Thủy Trần Đăng Ninh 258.367 78,60%
Bạch Thị Hương Thủy 243.397 74,04%
Quách Thế Tản 236.241 71,87%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Hưng Yên (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Hưng Yên và các huyện: Kim Động, Khoái Châu, Yên Mỹ Đỗ Tiến Sỹ 380.079 91,98%
Đoàn Thị Thanh Mai 356.066 86,17%
Nguyễn Thị Phúc 332.825 80,54%
2 Gồm các huyện: Tiên Lữ, Phù CừÂn Thi Lê Quý Vương 195.315 88,50%
Trần Văn Quý 190.686 86,40%
3 Gồm thị xã Mỹ Hào và các huyện Văn Giang, Văn Lâm Phạm Đình Toản 162.719 69,46%
Vũ Thị Nguyệt 147.642 63,02%
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Khánh Hòa (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Ninh Hòa

Vạn Ninh

Lê Xuân Thân 236.179 82,77
Nguyễn Khắc Định 175.125 61,37
2 Nha Trang Nguyễn Thị Xuân Thu 183.752 60,23
Lữ Thanh Hải 161.299 52,87
3 Cam Ranh

Khánh Vĩnh

Diên Khánh

Cam Lâm

Khánh Sơn

Trường Sa

Trần Ngọc Khánh 285.938 83,21
Đỗ Ngọc Thịnh 261.563 76,11
Lê Tuấn Tứ 246.036 71,59
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Kiên Giang (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm các huyện: Tân Hiệp, Kiên Hải, Giồng RiềngGò Quao Nguyễn Văn Luật 243.927 67,70%
Hồ Văn Thái 226.793 62,94%
2 Gồm các huyện: An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh ThượngChâu Thành Lê Thành Long 280.989 75,22%
Nguyễn Thị Kim Bé 271.696 72,73%
Trần Văn Huynh (Huệ Tín) 214.813 57,50%
3 Gồm thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên và các huyện: Kiên Lương, Hòn Đất, Phú Quốc, Giang Thành Nguyễn Thanh Nghị 382.661 81,66%
Bùi Đặng Dũng 333.347 71,14%
Châu Quỳnh Dao 250.122 53,38%
3 đơn vị 8 đại biểu

Tỉnh Kon Tum (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Kon Tum và các huyện: Kon Plông, Kon Rẫy, Sa Thầy, Ia H'Drai Nguyễn Vinh Hà 150.683 86,93%
Tô Văn Tám 147.903 85,33%
A Long (Rơ Châm Long) 143.051 82,53%
2 Gồm các huyện: Đăk Hà, Đăk Tô, Tu Mơ Rông, Ngọc HồiĐăk Glei Lê Chiêm 132.992 92,24%
A Pớt 126.487 87,73%
Y Nhàn 123.769 85,84
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Lai Châu (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Lai Châu và các huyện: Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đường Tống Thanh Bình 113.999 88,50%
Chu Lé Chừ (Chu Lê Chinh) 111.660 86,68%
Phùng Quốc Hiển 108.273 84,05%
2 Gồm các huyện: Phong Thổ, Mường Tè, Sìn HồNậm Nhùn Nguyễn Hữu Toàn 111.775 87,97%
Giàng Páo Mỷ 110.474 86,94%
Lò A Tư 80.716 63,52%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Lạng Sơn (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm các huyện: Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Chi LăngHữu Lũng Dương Xuân Hòa 215.063 75,92%
Ngàn Phương Loan 199.028 70,26%
Nguyễn Lâm Thành 190.692 67,31%
2 Gồm thành phố Lạng Sơn và các huyện: Tràng Định, Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập Triệu Tuấn Hải 211.738 74,20%
Trần Sỹ Thanh 196.614 68,90%
Võ Trọng Việt 184.749 64,74%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Lào Cai (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Lào Cai, thị xã Sa Pa và các huyện: Bát Xát, Văn Bàn Vũ Xuân Cường 185.406 82,62%
Lê Thu Hà 180.399 80,39%
Vương Văn Sáng 153.091 68,22%
2 Gồm các huyện: Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Mường KhươngSi Ma Cai Đỗ Bá Tỵ 195.359 86,13%
Giàng Thị Bình 194.824 85,89%
Sần Sín Sỉnh 175.000 77,15%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Lâm Đồng (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Đà Lạt và các huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng Triệu Thế Hùng 310.140 82,66%
Nguyễn Tạo 303.957 81,01%
2 Gồm các huyện: Lâm Hà, Đam RôngDi Linh Trương Thị Mai 194.275 79,93%
K`Nhiễu 140.878 57,96%
3 Gồm thành phố Bảo Lộc và các huyện: Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên Đoàn Văn Việt 210.370 74,02%
Nguyễn Văn Hiển 187.051 65,82%
3 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Long An (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Đức Huệ

Đức Hòa

Bến Lức

Thủ Thừa

Trương Hòa Bình 344.083 81,19
Đặng Hoàng Tuấn 262.651 61,98
Trương Văn Nọ 243.239 57,40
2 thành phố Tân An

Châu Thành

Tân Trụ

Cần Đước

Cần Giuộc

Trương Phi Hùng 337.523 64,62
Phan Thị Mỹ Dung 328.259 62,85
Nguyễn Tuấn Anh 316.834 60,66
3 Kiến Tường

Thạnh Hóa

Tân Thạnh

Mộc Hóa

Vĩnh Hưng

Tân Hưng

Lê Công Đỉnh 147.011 60,98
Hoàng Văn Liên 122.768 50,93
3 đơn vị 8 đại biểu

Tỉnh Nam Định (9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Nam Định và các huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên Đoàn Hồng Phong 428.529 84,96%
Nguyễn Văn Pha 382.178 75,77%
Đặng Thị Phương Thảo 281.339 55,78%
2 Gồm các huyện: Nam Trực, Nghĩa HưngTrực Ninh Trương Anh Tuấn 308.186 75,49%
Mai Thị Phương Hoa 302.086 74%
Đào Việt Trung 286.474 70,17%
3 Gồm các huyện: Xuân Trường, Giao ThủyHải Hậu Trần Quang Chiểu 379.563 80,38%
Phạm Văn Nấng (Phạm Quang Dũng) 329.498 69,77%
Nguyễn Quang Ngọc 326.170 69,07%
3 đơn vị 9 đại biểu

Tỉnh Nghệ An (13)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm các huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh SơnĐô Lương Nguyễn Hữu Cầu 301.858 90,36%
Lê Quang Huy 286.458 85,75%
2 Gồm thị xã Thái Hòa và các huyện: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ Phan Đình Trạc 347.194 88,65%
Nguyễn Thị Thảo 315.186 80,47%
Mong Văn Tình 246.443 62,92%
3 Gồm thị xã Hoàng Mai và các huyện: Yên ThànhQuỳnh Lưu Nguyễn Đắc Vinh 324.788 80,69%
Nguyễn Sỹ Hội 323.281 80,31%
Hoàng Thị Thu Trang 308.949 76,75%
4 Gồm thành phố Vinh và các huyện: Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên Hồ Đức Phớc 499.117 87,40%
Trần Văn Mão 463.363 81,14%
Đinh Thị Kiều Trinh 386.729 67,72%
5 Gồm thị xã Cửa Lò và các huyện: Diễn Châu, Nghi Lộc Nguyễn Vân Chi 311.541 86,36%
Nguyễn Thanh Hiền 269.836 74,80%
5 đơn vị 13 đại biểu

Tỉnh Ninh Bình (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Ninh Bình và các huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư Đinh Tiến Dũng 318.331 95,44%
Nguyễn Thành Công 290.111 86,97%
Bùi Văn Phương 284.475 85,29%
2 Gồm thành phố Tam Điệp và các huyện: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô Nguyễn Thị Thanh 338.054 94,70%
Mai Khanh 304.568 85,32%
Nguyễn Phương Tuấn 297.034 83,21%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Ninh Thuận (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm và các huyện: Bác Ái, Ninh Sơn, Thuận Bắc Nguyễn Sỹ Cương 185.946 79,56%
Nguyễn Thị Hồng Hà 181.875 77,82%
Phạm Huyền Ngọc 176.683 75,59%
2 Gồm các huyện: Ninh Hải, Thuận Nam, Ninh Phước Đàng Thị Mỹ Hương 160.606 73,80%
Phan Xuân Dũng 160.016 73,53%
Nguyễn Bắc Việt 154.990 71,22%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Phú Thọ (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Việt Trì và các huyện: Tam Nông, Tân Sơn, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Yên Lập Bùi Minh Châu 444.754 90,52%
Lê Thị Yến 351.148 71,47%
Đinh Thị Bình 327.814 66,72%
2 Gồm thị xã Phú Thọ và các huyện: Phù Ninh, Lâm Thao, Đoan Hùng Nguyễn Hồng Thái[15] 229.740 76,56%
Nguyễn Thúy Anh 223.964 74,63%
3 Gồm các huyện: Thanh Ba, Hạ Hòa, Cẩm Khê Hoàng Quang Hàm 201.604 75,16%
Cao Đình Thưởng 199.065 74,21%
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Phú Yên (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm các huyện: Phú Hòa, Đông Hòa, Tây Hòa, Sơn HòaSông Hinh Nguyễn Thái Học 288.556 84,06%
Phan Anh Khoa 258.797 75,39%
Phạm Thị Minh Hiền 188.939 55,04%
2 Gồm thành phố Tuy Hòa, thị xã Sông Cầu và các huyện: Đồng Xuân, Tuy An Đinh Văn Nhã 264.443 78,47%
Hoàng Văn Trà 256.213 76,03%
Nguyễn Hồng Vân 231.46 68,68%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Quảng Bình (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Ba Đồn

Minh Hóa

Tuyên Hóa

Quảng Trạch

Nguyễn Mạnh Cường 202.071 88,63%
Nguyễn Văn Man 188.441 82,65%
Cao Thị Giang 164.356 72,08%
2 Đồng Hới

Lệ Thủy

Quảng Ninh

Bố Trạch

Nguyễn Văn Bình 328.948 88,68%
Trần Công Thuật 311.176 83,88%
Nguyễn Ngọc Phương 287.239 77,43%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Quảng Nam (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7] Ghi chú
1 Gồm thị xã Điện Bàn và các huyện: Đại Lộc, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn Nguyễn Quang Dũng 279.616 82,37%
Nguyễn Đình Tiến 271.885 80,09%
2 Gồm thành phố Hội An và các huyện: Duy Xuyên, Quế Sơn, Nông Sơn, Thăng Bình, Hiệp Đức Phan Việt Cường 350.974 80,37%
Ngô Văn Minh 345.595 79,13% Ông Ngô Văn Minh đã qua đời vào đầu nhiệm kì vào ngày 16 tháng 12 năm 2016.
Phan Thái Bình 335.816 76,89%
3 Gồm thành phố Tam Kỳ và các huyện: Núi Thành, Tiên Phước, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phú Ninh Nguyễn Đức Hải 297.017 83,65%
Lê Ngọc Hải 254.989 71,81%
Nguyễn Quốc Khánh 235.481 66,32% Nguyễn Quốc Khánh đã bị mất quyền đại biểu Quốc hội ngày 14 tháng 5 năm 2018.
3 đơn vị 8 đại biểu

Tỉnh Quảng Ngãi (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Trà Bồng, Tây Trà, Sơn TâySơn Hà Nguyễn Hòa Bình 279.099 88,93%
Hồ Thị Vân 168.380 53,65%
2 Gồm thành phố Quảng Ngãi và các huyện: Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Lý Sơn Lê Viết Chữ 332.401 86,97%
Đinh Thị Phương Lan 281.113 73,55%
Phạm Thị Thu Trang 272.033 71,18%
3 Gồm thị xã Đức Phổ và các huyện: Mộ Đức, Ba Tơ, Minh Long Trần Tuấn Anh 218.139 84,89%
Đinh Thị Hồng Minh 182.509 71,02%
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Quảng Ninh (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả Phạm Minh Chính 321.908 91,06%
Vũ Hồng Thanh 298.296 84,38%
Lê Minh Chuẩn 274.310 77,60%
2 Gồm thành phố Uông Bí và các thị xã: Đông Triều, Quảng Yên Ngô Thị Minh 261.723 82,65%
Lương Công Quyết (Thượng tọa Thích Thanh Quyết) 256.574 81,03%
3 Gồm thành phố Móng Cái và các huyện: Vân Đồn, Cô Tô, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ Trần Văn Minh 179.007 74,99%
Đỗ Thị Lan 165.734 69,43%
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Quảng Trị (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Đakrông, Hướng Hóa và huyện đảo Cồn Cỏ Hà Sỹ Đồng 177.730 75,37%
Hồ Thị Minh 145.359 61,64%
Đỗ Văn Sinh 144.644 61,34%
2 Gồm thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và các huyện: Triệu Phong, Hải Lăng Nguyễn Chí Dũng 177.773 84,02%
Hoàng Đức Thắng 164.077 77,55%
Mai Thị Kim Nhung 127.462 60,24%
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Sóc Trăng (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Gồm thành phố Sóc Trăng, thị xã Ngã Năm và các

huyện: Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị

Nguyễn Văn Thể 322.217 84,22%
Hoàng Thanh Tùng 304.485 79,59%
Tô Ái Vang 252.539 66,01%
2 Gồm các huyện: Kế Sách, Long PhúCù Lao Dung Hồ Thị Cẩm Đào 191.529 74,98%
3 Gồm thị xã Vĩnh Châu và các huyện: Mỹ Xuyên, Trần Đề Lý Đức (Thượng tọa Lý Minh Đức) 231.882 67,87%
Nguyễn Đức Kiên 174.077 50,95%
3 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Sơn La (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 thành phố Sơn La

Thuận Châu

Mai Sơn

Yên Châu

Tòng Thị Phóng 307.615 92,31
Quàng Văn Hương 263.381 79,04
2 Mường La

Sông Mã

Sốp Cộp

Quỳnh Nhai

Nguyễn Đắc Quỳnh 171.654 81,37
Đinh Công Sỹ 151.124 71,64
3 Mộc Châu

Vân Hồ

Phù Yên

Bắc Yên

Trương Quang Nghĩa 180.811 81,88
Tráng Thị Xuân 170.527 77,23
3 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Tây Ninh (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Bến Cầu

Gò Dầu

Châu Thành

Trảng Bàng

Nguyễn Văn Nên 334.203 81,30
Hoàng Đình Chung 274.762 66,84
Trịnh Ngọc Phương 267.126 64,98
2 thành phố Tây Ninh

Hòa Thành

Tân Biên

Tân Châu

Dương Minh Châu

Trần Lưu Quang[16] 364.853 74,47
Nguyễn Mạnh Tiến 353.342 72,12
Huỳnh Thanh Phương 346.099 70,64
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Thái Bình (9)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Vũ Thư

Hưng Hà

Quỳnh Phụ

Nguyễn Hạnh Phúc 434.370 88,94
Lê Đình Nhường (thôi nhiệm vụ đại biểu từ 12/4/2019 vì lí do sức khỏe) 400.907 82,09
Bùi Quốc phòng 345.430 70,73
2 Đông Hưng

Thái Thụy

Nguyễn Thị Thu Dung 242.579 73,04
Bùi Văn Xuyền 211.631 63,72
Nguyễn Văn Thân 199.237 59,99
3 Thành phố Thái Bình

Tiền Hải

Kiến Xương

Nguyễn Hồng Diên 387.095 88,97
Vũ Tiến Lộc 337.170 77,49
Phạm Văn Tuân 297.662 68,41
3 đơn vị 9 đại biểu

Tỉnh Thái Nguyên (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Đại Từ

Định Hóa

Phú Lương

Hoàng Văn Hùng 195.489 69,20
Lê Thị Nga 154.459 54,68
2 Thành phố Thái Nguyên

Đồng Hỷ

Võ Nhai

Trần Quốc Tỏ 275.979 79,62
Phan Văn Tường 241.548 69,69
Đoàn Thị Hảo 232.323 67,03
3 Sông Công

Phổ Yên

Phú Bình

Phạm Bình Minh 231.129 83,44
Đỗ Đại Phong 155.917 56,29
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Thừa Thiên Huế (7)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7] Ghi chú
1 Thị xã Hương Trà

Phong Điền

Quảng Điền

A Lưới

Nguyễn Ngọc Thiện 234.629 88,28
Phan Ngọc Thọ 202.087 76,04
2 Huế

Hương Thủy

Nguyễn Hội (Thích Chơn Thiện) 273.375 77,83 Ông Thích Chơn Thiện đã qua đời vào đầu nhiệm kì vào ngày 8 tháng 11 năm 2016.
Bùi Đức Hạnh 254.987 72,59
Phạm Như Hiệp 238.792 67,98
3 Phú Vang

Phú Lộc

Nam Đông

Đặng Ngọc Nghĩa 200.014 78,40
Nguyễn Chí Tài 184.716 72,40
3 đơn vị 7 đại biểu

Tỉnh Thanh Hóa (14)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thành phố Thanh Hóa

Sầm Sơn

Hoằng Hóa

Đông Sơn

Đỗ Trọng Hưng 498.299 92,18
Nguyễn Hữu Quang 474.208 87,72
Cao Thị Xuân 417.438 77,22
2 Bỉm Sơn

Hà Trung

Nga Sơn

Hậu Lộc

Vĩnh Lộc

Thạch Thành

Mai Sỹ Diến 456.884 89,31
Phạm Trí Thức 437.679 85,55
Bùi Thị Thủy 381.511 74,57
3 Quảng Xương

Nông Cống

Tĩnh Gia

Như Xuân

Như Thanh

Vũ Xuân Hùng 505.749 90,68
Bùi Sỹ Lợi 495.354 88,82
Phạm Thị Thanh Thủy 411.129 73,72
4 Triệu Sơn

Thiệu Hóa

Yên Định

Thọ Xuân

Uông Chu Lưu 449.698 88,42
Lê Minh Thông 404.274 79,49
Lê Văn Sỹ 396.207 77,90
5 Quan Hóa

Quan Sơn

Mường Lát

Lang Chánh

Bá Thước

Ngọc Lặc

Thường Xuân

Cẩm Thủy

Đào Ngọc Dung 378.885 88,24
Cầm Thị Mẫn 332.309 77,40
5 đơn vị 14 đại biểu

Tỉnh Tiền Giang (8)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thị xã Cai Lậy

Cái Bè

Huyện Cai Lậy

Nguyễn Minh Sơn 393.404 76,49
Võ Văn Bình 352.887 68,61
Nguyễn Kim Tuyến 333.520 64,85
2 Mỹ Tho

Tân Phước

Châu Thành

Nguyễn Thanh Hải 261.788 61,88
Nguyễn Hoàng Mai 228.159 53,93
3 Gò Công

Chợ Gạo

Gò Công Tây

Gò Công Đông

Tân Phú Đông

Nguyễn Trọng Nghĩa 392.072 77,88
Tạ Minh Tâm 303.003 60,18
Lê Quang Trí 296.243 58,84
3 đơn vị 8 đại biểu

Tỉnh Trà Vinh (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Trà Vinh

Càng Long

Cầu Kè

Tiểu Cần

Ngô Chí Cường 271.948 78,08
Thạch Phước Bình 202.329 58,09
Tăng Thị Ngọc Mai 197.957 56,84
2 thị xã Duyên Hải

Châu Thành

Cầu Ngang

Trà Cú

huyện Duyên Hải

Nguyễn Thiện Nhân 364.988 84,87
Hứa Văn Nghĩa 264.822 61,58
Trần Thị Huyền Trân 235.479 54,76
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Tuyên Quang (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Na Hang

Lâm Bình

Chiêm Hóa

Chẩu Văn Lâm 123.936 82,42
Hứa Thị Hà 98.766 65,68
2 Hàm Yên

Yên Sơn

Hoàng Bình Quân 149.747 74,00
Ma Thị Thúy 116.468 57,55
3 Tuyên Quang

Sơn Dương

Đỗ Văn Chiến 167.240 79,83
Âu Thị Mai 131.731 62,88
3 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Vĩnh Long (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thành phố Vĩnh Long

Long Hồ

Mang Thít

Tam Bình

Đặng Thị Ngọc Thịnh 368.540 82,80
Nguyễn Thị Quyên Thanh 282.623 63,49
Lưu Thành Công 264.840 59,50
2 Bình Minh

Bình Tân

Trà Ôn

Vũng Liêm

Trần Văn Rón 275.782 75,17
Phạm Tất Thắng 260.422 70,99
Nguyễn Thị Minh Trang 236.381 64,43
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Vĩnh Phúc (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Vĩnh Yên

Phúc Yên

Vĩnh Tường

Yên Lạc

Hoàng Thị Thúy Lan 355.013 87,91
Trần Văn Tiến 294.311 72,88
Phùng Thị Thường 206.504 51,14
2 Bình Xuyên

Tam Dương

Tam Đảo

Lập Thạch

Sông Lô

Lưu Đức Long 314.288 80,99
Trần Hồng Hà 309.924 79,87
Lê Thị Nguyệt 255.754 65,91
2 đơn vị 6 đại biểu

Tỉnh Yên Bái (6)

[sửa | sửa mã nguồn]
Đơn vị số Địa phương Người trúng cử Số phiếu Tỉ lệ (%) [7]
1 Thành phố Yên Bái

Yên Bình

Trấn Yên

Lục Yên

Giàng A Chu 260.532 88,66
Dương Văn Thống 250.722 85,33
Nguyễn Thị Vân 228.063 77,61
2 Thị xã Nghĩa Lộ

Văn Chấn

Trạm Tấu

Mù Cang Chải

Văn Yên

Trần Quốc Vượng 248.249 94,18
Đinh Đăng Luận 237.937 90,27
Triệu Thị Huyền 228.041 86,52
2 đơn vị 6 đại biểu

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]
KẾT QUẢ BẦU CỬ CHUNG
- Tổng số đại biểu Quốc hội dự kiến bầu: 500
- Tổng số người ứng cử: 870
- Tổng số cử tri trong cả nước: 67.485.482
- Tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu: 67.049.091
- Tỷ lệ cử tri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tri trong cả nước: 99,35%
- Số phiếu hợp lệ: 66.284.625
- Số phiếu không hợp lệ: 725.815
- Số người trúng cử đại biểu Quốc hội: 496

ĐBQH Đinh La Thăng - Trưởng Đoàn ĐBQH TP HCM, sau khi nhận hình thức kỷ luật của BCHTƯ, thôi giữ chức Ủy viên bộ chính trị khóa XIIBí thư Thành ủy TP HCM, được chuyển về sinh hoạt tại Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa từ tháng 5/2017.[17]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV là ngày 22/5/2016 Kim Thanh. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 21:05 15/01/2016
  2. ^ “Công bố danh sách 496 đại biểu Quốc hội khóa XIV”.[liên kết hỏng]
  3. ^ “Hai chiếc ghế trống ở Quốc hội kỳ này”. tuoitre.vn. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2017.
  4. ^ Lê Hiếu. “Miễn nhiệm chức Phó chủ nhiệm UB Quốc phòng an ninh, thôi ĐBQH đối với ông Lê Đình Nhường”. Báo Thanh niên. 2019-04-12. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2019.
  5. ^ Lê Kiên. “Ông Lê Đình Nhường mất chức ở Ủy ban Quốc phòng - an ninh, thôi đại biểu Quốc hội”. Báo Tuổi trẻ. 2019-04-12. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2019.
  6. ^ Viết Tuân. “Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh bị miễn nhiệm”. Báo VnExpress. 2019-04-12. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2019.
  7. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh bi bj bk Tính theo tỉ lệ số phiếu hợp lệ
  8. ^ chuyển về đoàn Nghệ An từ 18 tháng 4 năm 2019
  9. ^ “Tân Bí thư Hà Nội Vương Đình Huệ nhận thêm trọng trách mới”. Người lao động. 2020-02-18. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2020.
  10. ^ sau khi mất chỗ trống được thay bởi Trần Lưu Quang
  11. ^ sau khi mất quyền đại biểu, chỗ trống được thay bởi Nguyễn Thiện Nhân
  12. ^ bầu lại lần 2, lần đầu đạt 137.393 phiếu tương đương 47,12%
  13. ^ bầu lại, lần đầu đạt 162.271 phiếu tương đương 48,88%
  14. ^ chuyển sinh hoạt về đoàn Hà Giang từ 13 tháng 8 năm 2019
  15. ^ chuyển về đoàn Hà Nội từ 18 tháng 4 năm 2019
  16. ^ chuyển về đoàn Thành phố Hồ Chí Minh từ 18 tháng 4 năm 2019
  17. ^ “ĐBQH Đinh La Thăng sẽ chuyển về đoàn Thanh Hóa”. Tuổi trẻ.[liên kết hỏng]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
5 lọ kem chống nắng ngăn ánh sáng xanh
5 lọ kem chống nắng ngăn ánh sáng xanh
Bên cạnh tia UV, bác sĩ Kenneth Howe tại New York cảnh báo rằng ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, TV cũng góp phần gây lão hóa da
Làm Affiliate Marketing sao cho hiệu quả?
Làm Affiliate Marketing sao cho hiệu quả?
Affiliate Marketing là một phương pháp tiếp thị trực tuyến giúp bạn kiếm tiền bằng cách quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của người khác và nhận hoa hồng (commission) khi có người mua hàng thông qua liên kết bạn cung cấp
Tips chỉnh ảnh đỉnh cao trên iPhone
Tips chỉnh ảnh đỉnh cao trên iPhone
Tips chỉnh ảnh đỉnh cao trên iPhone
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cuốn sách “lối sống tối giản thời công nghệ số” là một tập hợp những quan điểm, suy tư của Cal Newport về cách sử dụng công nghệ ngày nay