Tiếng Mông Cổ Khalkha

Tiếng Mông Cổ Khalkha
Халх аялгуу
Halh ayalguu
ᠬᠠᠯᠬ᠎ᠠ ᠠᠶᠠᠯᠭᠤ
Sử dụng tạiMông Cổ
Khu vựcMông Cổ
Tổng số người nói3.000.000
Phân loạiMông Cổ
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3khk
Glottologhalh1238[1]

Phương ngữ Khalkha (tiếng Mông Cổ: Халх аялгуу / Halh ayalguu / ᠬᠠᠯᠬ᠎ᠠ ᠠᠶᠠᠯᠭᠤ, [χaɬχ ajɮˈɢʊː]) là một phương ngữ Trung Mông Cổ được sử dụng rộng rãi ở Mông Cổ. Theo một số phân loại, phương ngữ này bao gồm các phương ngữ Nam Mông Cổ như Shiliin gol, UlaanchabSönid.[2] Là cơ sở cho chữ viết Kirin của tiếng Mông Cổ,[3] trên thực tế Khalkha là ngôn ngữ quốc gia của Mông Cổ.[4] Tên gọi này liên quan đến người Mông Cổ Khalkhasông Khalkha.

Phân loại phương ngữ Khalkha[sửa | sửa mã nguồn]

Trong cuốn sách The Mongolic Languages của Juha Janhunen, ông phân loại các phương ngữ Khalkha thành 19 phương ngữ nhỏ hơn:[5]

  • Ngoại Mông:
    • Trung:
      • Phương ngữ Khalkha chính
        • Bắc Khalkha
        • Nam Khalkha
        • Phương ngữ Ulan Bator của Khalkha
    • Bắc:
      • Phương ngữ Khotgoit (Xotgaid)
      • Phương ngữ Darkhat (Darxed)
    • Đông nam:
      • Phương ngữ Dariganga (Darygengg)
  • Nga:
    • Tsongol (Tzonggel)
    • Sartul (Sartool)
      • cả hai đều được phân loại là các phương ngữ "Buryat" về mặt chính thức.
  • Nội Mông:
    • Các phương ngữ Ulan Tsab:
      • Phương ngữ Chakhar (Tzaxer)
      • Phương ngữ Urat (Ourd)
      • Phương ngữ Darkhan (Darxen)
      • Phương ngữ Dörben Huuhet (Deurben Xuuxed)
      • Phương ngữ Muumingan (Moo Minggen)
      • Phương ngữ Keshigten (Xeshegten)
    • Các phương ngữ Shilingol (Shiilin Gol):
      • Phương ngữ Udzumuchin (Udzencem)
      • Phương ngữ Khuuchit (Xooced)
      • Phương ngữ Abaga (Abegh)
      • Phương ngữ Abaganar (Abeghner)
      • Phương ngữ Sunit (Seund)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Halh Mongolian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Svantesson et al. 2005: 143. Janhunen 2003: 179-180 mentions that such an approach might be possible. Sečenbaγatur et al. 2005: 207 without further discussion include at least Shiliin gol and Ulaanchab into the Chakhar dialect.
  3. ^ Sečenbaγatur et al. (2005): 372, also see Svantesson et al. (2005): 36
  4. ^ Sečenbaγatur et al. (2005): 372, cp. Mongolian State (2003): Törijn alban josny helnij tuhaj huul’ Lưu trữ 2009-08-22 tại Wayback Machine, retrieved 2009-03-27
  5. ^ Janhunen, Juha A. (2012). Mongolian (bằng tiếng Anh). John Benjamins Publishing. tr. On page 9, Juhanen writes: "In Outer Mongolia, the Khalkha group comprises, apart from Khalkha proper, the Khotgoit (Xotgaid) and Darkhat (Darxed) dialects in the north and the Dariganga (Darygengg) dialect in the southeast. This group also includes the Tsongol (Tzonggel) and Sartul (Sartool) dialects, officially classified as “Buryat”, on the Russian side. On the Inner Mongolian side, the Khalkha group comprises the so-called Ulan Tsab (Oulaan Tzab) dialects, including Chakhar (Tzaxer), Urat (Ourd), Darkhan (Darxen), Muumingan (Moo Minggen), Dörben Huuhet (Deurben Xuuxed) and Keshigten (Xeshegten), as well as the so-called Shilingol (Shiliin Gol) dialects, including Udzumuchin (Udzemcen), Khuuchit (Xooced), Abaga (Abegh), Abaganar (Abeghner) and Sunit (Seund). Most of the dialects genetically belonging to the Khalkha group but areally spoken on the Inner Mongolian side are in some ways transitional, in that they incorporate secondary influences from dialects of the Khorchin type. Khalkha proper itself is also dialectally diversified and comprises, among others, two major groups of subdialects known as Northern Khalkha and Southern Khalkha. The modern Ulan Bator dialect of Khalkha, which for political reasons has a prestige status in Mongolia, has also developed into a distinct form of speech.". ISBN 978-90-272-3820-7.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Amaržargal, B. (1988): BNMAU dah’ mongol helnij nutgijn ajalguuny tol’ bichig: halh ajalguu. Ulaanbaatar: ŠUA.
  • Birtalan, Ágnes (2003): Oirat. In: Janhunen (ed.) 2003: 210-228.
  • Bläsing, Uwe (2003): Kalmuck. In: Janhunen (ed.) 2003: 229-247.
  • Janhunen, Juha (ed.) (2003): The Mongolic languages. London: Routledge.
  • Janhunen, Juha (2003a): Mongol dialects. In: Janhunen 2003: 177-191.
  • Ölǰeyibürin (2001): Sünid aman ayalγun-u geyigülügči abiyalaburi-yin sistem. In: Mongγol Kele Utq-a ǰokiyal 2001/1: 16-23.
  • Poppe, Nicholas (1951): Khalkha-mongolische Grammatik. Wiesbaden: Franz Steiner.
  • Sečenbaγatur, Qasgerel, Tuyaγ-a, B. ǰirannige, U Ying ǰe (2005): Mongγul kelen-ü nutuγ-un ayalγun-u sinǰilel-ün uduridqal. Kökeqota: Öbür mongγul-un arad-un keblel-ün qoriy-a.
  • Street, John (1957): The language of the Secret history of the Mongols. American Oriental series 42.
  • Svantesson, Jan-Olof, Anna Tsendina, Anastasia Karlsson, Vivan Franzén (2005): The Phonology of Mongolian. New York: Oxford University Press.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những cửa hàng thức uống giúp bạn Detox ngày Tết
Những cửa hàng thức uống giúp bạn Detox ngày Tết
Những ngày Tết sắp đến cũng là lúc bạn “ngập ngụa” trong những chầu tiệc tùng, ăn uống thả ga
Nhân vật Erga Kenesis Di Raskreia trong Noblesse
Nhân vật Erga Kenesis Di Raskreia trong Noblesse
Erga Kenesis Di Raskreia (Kor. 에르가 케네시스 디 라스크레아) là Lãnh chúa hiện tại của Quý tộc. Cô ấy được biết đến nhiều hơn với danh hiệu Lord hơn là tên của cô ấy.
Quick review: The subtle art of not giving a F* - Mark Manson
Quick review: The subtle art of not giving a F* - Mark Manson
If you're looking for a quick read, then this can be a good one. On top of that, if you like a bit of sarcastic humor with some *cussing* involved, this is THE one.
Review sách: Dám bị ghét
Review sách: Dám bị ghét
Ngay khi đọc được tiêu đề cuốn sách tôi đã tin cuốn sách này dành cho bản thân mình. Tôi đã nghĩ nó giúp mình hiểu hơn về bản thân và có thể giúp mình vượt qua sự sợ hãi bị ghét