Boeing P-26 Peashooter

P-26 Peashooter
KiểuMáy bay tiêm kích
Hãng sản xuấtBoeing
Chuyến bay đầu tiên20 tháng 3-1932
Ngừng hoạt động1956[1] (Guatemala)
Khách hàng chínhHoa Kỳ Quân đoàn Không quân Lục quân Hoa Kỳ
Đài Loan Không quân Trung Quốc
Philippines Không quân Philippine
Guatemala Không quân Guatemala
Số lượng sản xuất151[2]
Chi phí máy bay14.009 USD[3]

Boeing P-26 Peashooter là loại máy bay tiêm kích hoàn toàn bằng kim loại đầu tiên của Hoa Kỳ, nó cũng là máy bay tiêm kích một tầng cánh đầu tiên được trang bị cho Quân đoàn không quân Lục quân Hoa Kỳ. Mẫu thử bay lần đầu năm 1932, nó được trang bị cho quân đoàn không quân vào cuối năm 1941 tại Philippines.

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]
XP-936
3 mẫu thử cho Quân đoàn không quân lục quân Hoa Kỳ, lắp động cơ 525 hp (391 kW) Pratt & Whitney R-1340-21 Wasp. Bay lần đầu: 20/3/1932.
P-26A
Tiêm kích một chỗ, lắp động cơ 600 hp (450 kW) R-1340-27; 111 chiếc.
P-26B
Tiêm kích một chỗ, lắp động cơ 600 hp (450 kW) R-1340-33; 2 chiếc.
P-26C
Tiêm kích một chỗ; 23 chiếc.
Model 281
Phiên bản xuất khẩu của P-26C; 11 cho Trung Quốc, 1 chiếc cho Tây Ban Nha.

Quốc gia sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia sử dụng P-26.
 Republic of China
 Guatemala
 Panama
 Philippines
Tây Ban Nha Cộng hòa Tây Ban Nha
 United States

Tính năng kỹ chiến thuật (P-26A)

[sửa | sửa mã nguồn]

Aviation-history.com[4]

Đặc điểm riêng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tổ lái: 1
  • Chiều dài: 23 ft 7 in (7,18 m)
  • Sải cánh: 28 ft (8,50 m)
  • Chiều cao: 10 ft 0 in (3,04 m)
  • Trọng lượng rỗng: 2.196 lb (996 kg)
  • Trọng lượng có tải: 3.360 lb (1.524 kg)
  • Động cơ: 1 × Pratt & Whitney R-1340-7 "Wasp", 600 hp (440 kW)

Hiệu suất bay

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2 khẩu súng máy.30 in (7,62 mm) M1919 Browning hoặc 1 khẩu.30 và 1 khẩu.50
  • 2 quả bom 100 lb (45 kg) hoặc 5 quả chống bộ binh 31 lb (14 kg)[5]

Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Ghi chú
  1. ^ Maloney 1973, p. 47.
  2. ^ Bowers 1976, p. 24.
  3. ^ Bowers 1976, p. 20.
  4. ^ "Boeing P-26 Peashooter." The Aviation History On-Line Museum, The Aviation Internet Group, 2002. Truy cập: ngày 1 tháng 7 năm 2006.
  5. ^ Fitzsimons 1978, các trang 2062–2063.
Tài liệu
  • Bowers, Peter M. Boeing Aircraft since 1916. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press, 1989. ISBN 0-85177-804-6.
  • Bowers, Peter M. Boeing P-26 Variants (Aerofax Minigraph 8). Arlington, Texas: Aerofax Inc., 1985. ISBN 0-942548-13-2.
  • Bowers, Peter M. "The Boeing P-26A". Aircraft in Profile, Volume One, Part 2. Windsor, UK/Garden City, NY: Profile Publications/Doubleday, revised 4th edition, 1976. ISBN 0-85383-411-3.
  • Crosby, Francis. "Boeing P-26." Fighter Aircraft. London: Lorenz Books, 2002. ISBN 0-7548-0990-0.
  • Davis, Larry. P-26 (Mini in Action number 2). Carrollton, Texas: Squadron/Signal Publications Inc., 1994. ISBN 0-89747-322-1.
  • Dorr, Robert F. "Boeing P-26 Peashooter". Air International, Vol. 48, No.ngày 1 tháng 4 năm 1995, p. 239.
  • Fitzsimons, Bernard, ed. The Illustrated Encyclopedia of 20th Century Weapons and Warfare (Volume 19). London: Purnell & Son Ltd, 1978, First edition 1971. No ISBN.
  • Green, William and Gordon Swanborough. "Boeing's Fighter Finale... The Peashooter Chronicle". Air Enthusiast, Fourteen, December 1980–March 1981, các trang 1–12, 73–75.
  • Maloney, Edward T. Boeing P-26 "Peashooter" (Aero Series 22). Fallbrook, California: Aero Publishers Inc., 1973. ISBN 0-8168-0584-9.
  • Maloney, Edward T. and Frank Ryan. P-26: History of the Famous Boeing P-26 "Peashooter" (Air Museum Historical Series). Hollywood, California: Challenge Publications, Inc., 1965.
  • Pedigree of Champions: Boeing Since 1916, Third Edition. Seattle, Washington: The Boeing Company, 1969.
  • Shores, Christopher, Brian Cull and Yasuho Izawa. Bloody Shambles: Volume one: The Drift to War to the Fall of Singapore. London: Grub Street, 1992. ISBN 0-948817-50-X.
  • Wagner, Ray. American Combat Planes - Second Edition. Garden City, New York: Doubleday and Company, 1968. ISBN 0-370-00094-3.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Hướng dẫn nguyên liệu ghép công xưởng Hilichurl
Hướng dẫn nguyên liệu ghép công xưởng Hilichurl
Hướng dẫn nguyên liệu ghép công xưởng Hilichurl
Việt Nam được nâng hạng thị trường thì sao?
Việt Nam được nâng hạng thị trường thì sao?
Emerging Market – Thị trường mới nổi là gì? Là cái gì mà rốt cuộc người người nhà nhà trong giới tài chính trông ngóng vào nó
Nhân vật Shuna - Vermilion Vegetable trong Tensura
Nhân vật Shuna - Vermilion Vegetable trong Tensura
Shuna (朱菜シュナ shuna, lit. "Vermilion Vegetable "?) là một majin phục vụ cho Rimuru Tempest sau khi được anh ấy đặt tên.
Takamine: Samurai huyền thoại và hai món vũ khí lôi thần ban tặng
Takamine: Samurai huyền thoại và hai món vũ khí lôi thần ban tặng
Cánh cổng Arataki, Kế thừa Iwakura, mãng xà Kitain, Vết cắt sương mù Takamine