Giải vô địch bóng đá Đông Á

Giải vô địch bóng đá Đông Á
Thành lập2003; 21 năm trước (2003)
Khu vựcĐông Á (EAFF)
Số độiVòng loại: 10
Vòng chung kết: 6
Đội vô địch
hiện tại
 Nhật Bản (lần thứ 2)
Đội bóng
thành công nhất
 Hàn Quốc (5 lần)
Cúp bóng đá Đông Á 2022

Cúp bóng đá Đông Á (tiếng Anh: EAFF E-1 Football Championship) là giải đấu bóng đá quốc tế dành cho các liên đoàn thành viên của Liên đoàn bóng đá Đông Á (EAFF). Trước khi EAFF thành lập vào năm 2002, Cúp Hoàng triều (Dynasty Cup) được tổ chức cho bốn đội tuyển quốc gia hàng đầu Đông Á. Hai giải đấu riêng biệt dành cho nam (từ năm 2003) và nữ (từ năm 2005) được tổ chức song song.

Mùa giải gần nhất được tổ chức vào năm 2022 tại Nhật Bản.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp Hoàng Triều được xem là giải đấu tiền thân của Giải vô địch bóng đá Đông Á, được tổ chức 4 lần từ năm 1990 tới 1998. Mục đích của giải là cải thiện chất lượng bóng đá phía đông (bắc) của châu Á. Sau khi Liên đoàn bóng đá Đông Á ra đời cùng với thành công của bóng đá Hàn Quốc tại vòng chung kết World Cup trên sân nhà năm 2002, Giải vô địch bóng đá Đông Á vẫn dành cho các đội tuyển quốc gia khu vực, nhưng thế chỗ cho Cúp Hoàng Triều bằng tên gọi khác.

Trung Quốc, Hàn QuốcNhật Bản được đặc cách vào vòng chung kết, trong khi các đội tuyển khác, bao gồm Trung Hoa Đài Bắc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Quần đảo Bắc Mariana, Guam, Hồng Kông, Mông Cổ, và Ma Cao, phải tham gia vòng loại. Úc được mời tham dự giải đấu năm 2013.[1]

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Hàn Quốc 5 (2003, 2008, 2015, 2017, 2019) 2 (2010, 2022) 1 (2013) 1 (2005)
 Nhật Bản 2 (2013, 2022) 4 (2003, 2005, 2008, 2017, 2019) 1 (2010) 1 (2015)
 Trung Quốc 2 (2005, 2010) 2 (2013, 2015) 4 (2003, 2008, 2017, 2019, 2022)
 CHDCND Triều Tiên 2 (2005, 2015) 2 (2008, 2017)
 Hồng Kông 4 (2003, 2010, 2019, 2022)
 Úc 1 (2013)

Giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chủ nhà Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
Cúp vô địch bóng đá Đông Á EAFF
2003  Nhật Bản
Hàn Quốc

Nhật Bản

Trung Quốc

Hồng Kông
2005  Hàn Quốc
Trung Quốc

Nhật Bản

CHDCND Triều Tiên

Hàn Quốc
2008  Trung Quốc
Hàn Quốc

Nhật Bản

Trung Quốc

CHDCND Triều Tiên
2010  Nhật Bản
Trung Quốc

Hàn Quốc

Nhật Bản

Hồng Kông
Cúp bóng đá Đông Á EAFF
2013  Hàn Quốc
Nhật Bản

Trung Quốc

Hàn Quốc

Úc
2015  Trung Quốc
Hàn Quốc

Trung Quốc

CHDCND Triều Tiên

Nhật Bản
Cúp vô địch bóng đá Đông Á EAFF E-1
2017  Nhật Bản
Hàn Quốc

Nhật Bản

Trung Quốc

CHDCND Triều Tiên
2019  Hàn Quốc
Hàn Quốc

Nhật Bản

Trung Quốc

Hồng Kông
2022  Hàn Quốc
Nhật Bản

Hàn Quốc

Trung Quốc

Hồng Kông
2025  Hàn Quốc TBD TBD TBD TBD
2028  Trung Quốc TBD TBD TBD TBD
2030  Nhật Bản TBD TBD TBD TBD

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng chung kết (2003–2022)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Đội Số lần Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
1  Hàn Quốc 9 27 11 10 3 33 17 +16 43
2  Nhật Bản 9 27 11 8 5 35 25 +10 41
3  Trung Quốc 9 27 8 8 8 35 29 +6 32
4  CHDCND Triều Tiên 4 12 2 5 5 7 13 –6 10
5  Úc 1 3 0 1 2 5 7 –2 1
6  Hồng Kông 4 12 0 0 9 2 26 –24 0

Vòng sơ loại (2003–2019)

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Đội Số lần Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
1  CHDCND Triều Tiên 7 23 19 4 0 91 9 +82 61
2  Hồng Kông 8 27 17 4 6 104 20 +84 55
3  Đài Bắc Trung Hoa 8 30 12 4 14 68 55 +13 40
4  Guam 8 35 8 5 22 38 163 –125 29
5  Mông Cổ 7 25 8 4 13 45 61 –16 28
6  Ma Cao 7 21 7 5 9 37 43 –6 26
7  Úc 1 4 3 1 0 19 1 +18 10
8  Quần đảo Bắc Mariana 6 16 1 1 14 12 75 –63 4

Cầu thủ xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ
2003 Hàn Quốc Yoo Sang-chul
2005 Trung Quốc Quý Minh Nghĩa
2008 Hàn Quốc Kim Nam-il
2010 Trung Quốc Đỗ Uy
2013 Nhật Bản Yamaguchi Hotaru
2015 Hàn Quốc Jang Hyun-soo
2017 Hàn Quốc Lee Jae-sung
2019 Hàn Quốc Hwang In-beom
2022 Nhật Bản Soma Yuki

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Số bàn thắng
2003 Nhật Bản Kubo Tatsuhiko 2
2005 Không có giải thưởng
2008 Hàn Quốc Yeom Ki-hun
Hàn Quốc Park Chu-young
Nhật Bản Yamase Koji
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Jong Tae-se
2
2010 Trung Quốc Khúc Ba
Hàn Quốc Lee Dong-gook
Hàn Quốc Lee Seung-yeoul
Nhật Bản Tamada Keiji
2
2013 Nhật Bản Kakitani Yoichiro 3
2015 Nhật Bản Muto Yuki 2
2017 Hàn Quốc Kim Shin-wook 3
2019 Nhật Bản Ogawa Koki 3
2022 Nhật Bản Soma Yuki
Nhật Bản Machino Shuto
3

HLV Xuất Sắc

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Đội HLV
2003  Hàn Quốc Bồ Đào Nha Humberto Coelho
2005  Trung Quốc Trung Quốc Zhu Guanghu
2008  Hàn Quốc Hàn Quốc Huh Jung-moo
2010  Trung Quốc Trung Quốc Gao Hongbo
2013  Nhật Bản Ý Alberto Zaccheroni
2015  Hàn Quốc Đức Uli Stielike
2017  Hàn Quốc Hàn Quốc Shin Tae-yong
2019  Hàn Quốc Bồ Đào Nha Paulo Bento
2022  Hàn Quốc Nhật Bản Moriyasu Hajime

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Japan welcomes Socceroos challenge”. Abc.net.au. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Nguyên mẫu của Alhaitham được dựa trên "Nhà khoa học đầu tiên" al-Haytham, hay còn được biết đến là Alhazen
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Là thực thể đứng đầu rừng Jura (được đại hiền nhân xác nhận) rất được tôn trọng, ko ai dám mang ra đùa (trừ Gobuta), là thần bảo hộ, quản lý và phán xét của khu rừng
Bitcoin: Hệ thống tiền điện tử ngang hàng
Bitcoin: Hệ thống tiền điện tử ngang hàng
Hệ thống tiền điện tử ngang hàng là hệ thống cho phép các bên thực hiện các giao dịch thanh toán trực tuyến trực tiếp mà không thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào
Nhân vật Sae Chabashira - Classroom of the Elite
Nhân vật Sae Chabashira - Classroom of the Elite
Sae Chabashira (茶ちゃ柱ばしら 佐さ枝え, Chabashira Sae) là giáo viên môn lịch sử Nhật Bản và cũng chính là giáo viên chủ nhiệm của Lớp 1-D.