Juliet (vệ tinh)

Juliet Biểu tượng Juliet
Khám phá
Khám phá bởiStephen P. Synnott / Voyager 2
Ngày phát hiện3 tháng 11 năm 1986
Tên định danh
Tên định danh
Uranus XI
Phiên âm/ˈliɛt/[1]
Tính từJulietian[2]
Đặc trưng quỹ đạo
64.358,222 ± 0,048 km[3]
Độ lệch tâm0,00066 ± 0,000087[3]
0,493065490 ± 0,000000012 ngày[3]
Độ nghiêng quỹ đạo0,06546 ± 0,040° (so với xích đạo của Sao Thiên Vương)[3]
Vệ tinh củaSao Thiên Vương
Đặc trưng vật lý
Kích thước150 × 74 × 74 km[4]
Bán kính trung bình
46,8 ± 4 km[4][5][6]
~35.000 km2[a]
Thể tích~632.000 km3[a]
Khối lượng~5,6×1017 kg[a]
Mật độ trung bình
~1,3 g/cm3 (giả định)[5]
~0,016 m/s2[a]
~0,040 km/s[a]
đồng bộ[4]
không[4]
Suất phản chiếu0,08 ± 0,01[7]
Nhiệt độ~64 K[a]

Juliet là một vệ tinh vòng trong của Sao Thiên Vương. Nó được phát hiện từ các bức ảnh chụp bởi tàu Voyager 2 vào ngày 3 tháng 11 năm 1986 và được đặt cho một danh xưng tạm thời là S/1986 U 2.[8] Tên gọi Juliet bắt nguồn từ nhân vật nữ chính trong vở Romeo và Juliet của William Shakespeare. Nó còn có tên định danh là Uranus XI.[9]

Juliet nằm trong nhóm vệ tinh Portia, gồm có Bianca, Cressida, Desdemona, Portia, Rosalind, Cupid, BelindaPerdita.[7] Các vệ tinh này có quỹ đạo và tính chất trắc quang tương tự nhau.[7] Ngoài những đặc điểm như quỹ đạo,[3] bán kính 53 km[4] và suất phản chiếu hình học là 0,08,[7] hầu như con người không còn biết gì về vệ tinh này.

Trong các bức ảnh chụp của Voyager 2, Juliet xuất hiện như một vật thể thuôn dài với trục chính hướng về phía Sao Thiên Vương. Tỷ lệ trục của hình dạng phỏng cầu dài của Juliet là 0,5 ± 0,3, một giá trị tương đối lớn.[4] Bề mặt của nó có màu xám.[4]

Juliet có thể va chạm với vệ tinh Desdemona trong vòng 100 triệu năm tới.[10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

  1. ^ a b c d e f Tính toán trên cơ sở các thông số khác.

Trích dẫn

  1. ^ Benjamin Smith (1903) The Century Dictionary and Cyclopedia
  2. ^ W. M. Anderson (1892) 'Daniel Johnson Brimm', Shield and Diamond, vol. 2, no. 1, p. 116
  3. ^ a b c d e Jacobson, R. A. (1998). “The Orbits of the Inner Uranian Satellites From Hubble Space Telescope and Voyager 2 Observations”. The Astronomical Journal. 115 (3): 1195–1199. Bibcode:1998AJ....115.1195J. doi:10.1086/300263.
  4. ^ a b c d e f g Karkoschka, Erich (2001). “Voyager's Eleventh Discovery of a Satellite of Uranus and Photometry and the First Size Measurements of Nine Satellites”. Icarus. 151 (1): 69–77. Bibcode:2001Icar..151...69K. doi:10.1006/icar.2001.6597.
  5. ^ a b “Planetary Satellite Physical Parameters”. JPL (Solar System Dynamics). 24 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2008.
  6. ^ Williams, Dr. David R. (23 tháng 11 năm 2007). “Uranian Satellite Fact Sheet”. NASA (National Space Science Data Center). Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2008.
  7. ^ a b c d Karkoschka, Erich (2001). “Comprehensive Photometry of the Rings and 16 Satellites of Uranus with the Hubble Space Telescope”. Icarus. 151 (1): 51–68. Bibcode:2001Icar..151...51K. doi:10.1006/icar.2001.6596.
  8. ^ Smith, B. A. (16 tháng 1 năm 1986). “Satellites of Uranus”. IAU Circular. 4164. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2011.
  9. ^ “Planet and Satellite Names and Discoverers”. Gazetteer of Planetary Nomenclature. USGS Astrogeology. 21 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2006.
  10. ^ Duncan, Martin J.; Lissauer, Jack J. (1997). “Orbital Stability of the Uranian Satellite System”. Icarus. 125 (1): 1–12. Bibcode:1997Icar..125....1D. doi:10.1006/icar.1996.5568.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan