Khám phá | |
---|---|
Khám phá bởi | William Herschel |
Ngày phát hiện | 17 tháng 9 năm 1789[1] |
Tên định danh | |
Tên định danh | Saturn I |
Phiên âm | /ˈmaɪməs/[2] hoặc như Greco-Latin Mimas (gần giống /ˈmiːməs/) |
Đặt tên theo | Μίμας Mimās |
Tính từ | Mimantean,[3] Mimantian[4] (cả hai /mɪˈmæntiən/) |
Đặc trưng quỹ đạo [5] | |
Cận điểm quỹ đạo | 181902 km |
Viễn điểm quỹ đạo | 189176 km |
185539 km | |
Độ lệch tâm | 0,0196 |
0,942421959 ngày | |
Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình | 14,28 km/s (tính toán) |
Độ nghiêng quỹ đạo | 1,574° (so với xích đạo Sao Thổ) |
Vệ tinh của | Sao Thổ |
Đặc trưng vật lý | |
Kích thước | 415,6 × 393,4 × 381,2 km (0,0311 lần Trái Đất) [6] |
Bán kính trung bình | 198,2±0,4 km [6] |
490000–500000 km2 | |
Thể tích | 32600000±200000 km3 |
Khối lượng | (3,7493±0,0031)×1019 kg [7][8] (6,3×10-6 lần Trái Đất) |
Mật độ trung bình | 1,1479±0,007 g/cm³ [6] |
0,064 m/s2 (0,00648 g) | |
0,159 km/s | |
đồng bộ | |
không | |
Suất phản chiếu | 0,962±0,004 (hình học)[9] |
Nhiệt độ | ≈ 64 K |
12,9 [10] | |
Mimas /ˈmaɪməs/ (tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ. Mimas còn có tên gọi khác là Saturn I.
Mimas là thiên thể nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời (và cũng là thiên thể có khối lượng bé nhất) có hình cầu. Về đường kính, Mimas là vệ tinh lớn thứ 20 trong các vệ tinh của hệ Mặt Trời.
Danh sách vệ tinh tự nhiên trong Hệ Mặt Trời
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mimas (vệ tinh). |
Tư liệu liên quan tới Mimas tại Wikimedia Commons