120347 Salacia

120347 Salacia
Salacia và vệ tinh của nó Actaea
Khám phá [1][2]
Khám phá bởiHenry G. Roe
Michael E. Brown
Kristina M. Barkume
Nơi khám pháĐài thiên văn Palomar
Ngày phát hiện22 tháng 9 năm 2004
Tên định danh
(120347) Salacia
Phiên âm/səˈlʃə/ (sə-LAY-shə)
Đặt tên theo
Salacia (thần thoại La Mã)[2]
2004 SB60
TNO[1] · Cubewano[3]
Mở rộng[4]
Tính từSalacian
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 31 tháng 5 năm 2020
(JD 2.459.000,5)
Tham số bất định 3
Cung quan sát37,16 năm (13.572 ngày)
Ngày precovery sớm nhất25 tháng 7 năm 1982
Điểm viễn nhật46,670 AU
Điểm cận nhật37,697 AU
42,184 AU
Độ lệch tâm0,106 36
273,98 năm
(100,073 ngày)
123,138°
0° 0m 12.951s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo23,921°
279,880°
312,294°
Vệ tinh đã biết1 (Actaea)
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
846±21 km[5][a]
854±45 km
(bằng suất phản chiếu)[6]
866±37 km[7]
Khối lượng(4,922±0,071)×1020 kg (hệ)[5]
(4,38±0,16)×1020 kg (khối lượng cả hệ)[6][8]
Mật độ trung bình
1,5±0,12 g/cm3[5]
1,29+0,29
−0,23
 g/cm3
(hệ)[6]

1,26±0,16 g/cm3[7]
6,09 h (0,254 d)
6,09 giờ[1]
0,044±0,004[6]
0,042±0,004[7]
BB[9]
B−V=0,66±0,06[9]
V−R=0,40±0,04[9]
V−I=0,83±0,04[9]
20,7
4,360±0,011 (hệ)[8]
4,476±0,013 (Salacia)[8]
6,850±0,053 (Actaea)[8]
3,9[1]

120347 Salacia (/səˈlʃə/), số hiệu tạm thời 2004 SB60, là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương nằm trong Vành đai Kuiper, có đường kính xấp xỉ 850 kilomet và gần như chắc chắn là một hành tinh lùn.[10] Tính đến 2018, nó nằm cách Mặt Trời khoảng 44,8 đơn vị thiên văn (AU), và có cấp sao biểu kiến 20,7 ở xung đối.

Salacia được khám phá ra vào ngày 22 tháng 9 năm 2004, bởi các nhà thiên văn học người Mỹ Henry G. Roe, Michael E. BrownKristina M. Barkume tại Đài thiên văn Palomar tại California, Mỹ. Nó đã được quan sát 124 lần, với những hình ảnh trước khi khám phá ra từ tận ngày 25 tháng 7 năm 1982.[2] Salacia có quỹ đạo quanh Mặt Trời ở khoảng cách trung bình lớn hơn của Sao Diêm Vương một chút. Nó được đặt tên theo vị nữ thần La Mã Salacia và có một vệ tinh tự nhiên đã biết duy nhất, Actaea.

Quỹ đạo

[sửa | sửa mã nguồn]
Quỹ đạo của Salacia tương tự như Sao Diêm Vương, ngoại trừ một kinh độ của điểm nút lên gần đối lập. Vị trí hiện tại của nó gần vị trí phía Bắc nhất của nó trên mặt phẳng hoàng đạo.

Đặc điểm vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2019, Tổng trọng lượng của hệ Salacia–Actaea là (4,922±0,071)×1020 kg, trong đó khoảng 96% sẽ là bản thân Salacia, từ đường kính tương đối. Salacia đủ lớn để khó có khả năng có một độ rỗng đáng kể, và có khả năng là bị phân tách. Một lõi đá (với độ đặc 2,77–3,66 g/cm³) có thể chiếm 0,4–0,65 tổng đường kính của Salacia nếu như lớp phủ nước đá không xốp, và 0,45–0,7 tổng đường kính nếu như lớp phủ có độ rỗng 10%.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ approximation if Salacia and Actaea were both spherical and had the same albedo

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “JPL Small-Body Database Browser: 120347 Salacia (2004 SB60)” (2017-09-21 last obs.). Jet Propulsion Laboratory. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ a b c “120347 Salacia (2004 SB60)”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2018.
  3. ^ “MPEC 2009-R09:Distant Minor Planets (2009 SEPT. 16.0 TT)”. IAU Minor Planet Center. ngày 4 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2011.
  4. ^ Buie, Marc W. “Orbit Fit and Astrometric record for 120347” (2007-08-12 using 62 of 73 observations). SwRI (Space Science Department). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2009.
  5. ^ a b c Grundy, W. M.; Noll, K. S.; Roe, H. G.; Buie, M. W.; Porter, S. B.; Parker, A. H.; Nesvorný, D.; Benecchi, S. D.; Stephens, D. C.; Trujillo, C. A. (2019). “Mutual Orbit Orientations of Transneptunian Binaries” (PDF). Icarus. 334: 62–78. Bibcode:2019Icar..334...62G. doi:10.1016/j.icarus.2019.03.035. ISSN 0019-1035. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2019.
  6. ^ a b c d Fornasier, S.; Lellouch, E.; Müller, P., T.; và đồng nghiệp (2013). “TNOs are Cool: A survey of the trans-Neptunian region. VIII. Combined Herschel PACS and SPIRE observations of 9 bright targets at 70–500 µm”. Astronomy & Astrophysics. 555: A92. arXiv:1305.0449v2. Bibcode:2013A&A...555A..15F. doi:10.1051/0004-6361/201321329.
  7. ^ a b c Brown, Michael E.; Butler, Bryan J. (20 tháng 6 năm 2017). “The Density of Mid-sized Kuiper Belt Objects from ALMA Thermal Observations”. The Astronomical Journal. 154 (1): 19. arXiv:1702.07414. Bibcode:2017AJ....154...19B. doi:10.3847/1538-3881/aa6346.
  8. ^ a b c d Stansberry, J.A.; Grundy, W.M.; Mueller, M.; và đồng nghiệp (2012). “Physical Properties of Trans-Neptunian Binaries (120347) Salacia–Actaea and (42355) Typhon–Echidna”. Icarus. 219: 676–688. Bibcode:2012Icar..219..676S. doi:10.1016/j.icarus.2012.03.029.
  9. ^ a b c d Belskaya, Irina N.; Barucci, Maria A.; Fulchignoni, Marcello; Lazzarin, M. (tháng 4 năm 2015). “Updated taxonomy of trans-neptunian objects and centaurs: Influence of albedo”. Icarus. 250: 482–491. Bibcode:2015Icar..250..482B. doi:10.1016/j.icarus.2014.12.004.
  10. ^ Brown, Michael E. “How many dwarf planets are there in the outer solar system? (updates daily)”. California Institute of Technology. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan