Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2010

Bóng đá
tại Đại hội Thể thao châu Á 2010
Địa điểmSân vận động Hoa Đô
Sân vận động Anh Đông
Sân vận động Nhân dân Quảng Đông
Trung tâm Thể thao Hoàng Bộ
Sân vận động Việt Tú Sơn
Sân vận động Thiên Hà
Sân vận động Đại học Thành phố Quảng Châu
Ngày7–25 tháng 11
Vận động viên602 từ 24 quốc gia
← 2006
2014 →

Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2010 được tổ chức tại Quảng Châu, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 7 đến 25 tháng 11 năm 2010. Các trận mở màn đã diễn ra 5 ngày trước lễ khai mạc. Giải đấu có sự tham dự của 24 đội tuyển nam và 7 đội tuyển nữ. Tuổi giới hạn cho các đội nam là dưới 23 tuổi cộng với 3 cầu thủ quá tuổi, giống như tại Thế vận hội. Các đội nữ không giới hạn độ tuổi.

Các quốc gia tham dự bóng đá Á vận hội 16:
Màu xanh lá cây: Tham gia cả hai giải namnữ
Màu xanh dương: Chỉ tham gia bóng đá nam
Màu đen: Không tham gia
Màu ghi: Không đủ tiêu chuẩn tham gia

Các quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Nam Nữ Vận động
viên
 Ấn Độ Yes 20
 Bahrain Yes 20
 Bangladesh Yes 20
 CHDCND Triều Tiên Yes Yes 38
 Hàn Quốc Yes Yes 38
 Hồng Kông Yes 20
 Iran Yes 20
 Jordan Yes Yes 37
 Kyrgyzstan Yes 18
 Malaysia Yes 20
 Maldives Yes 20
 Nhật Bản Yes 38
 Oman Yes 20
 Pakistan Yes 20
 Palestine Yes Yes 19
 Qatar Yes 20
 Singapore Yes 20
 Thái Lan Yes Yes 38
 Trung Quốc Yes Yes 38
 Turkmenistan Yes 20
 UAE Yes 20
 Uzbekistan Yes 20
Kuwait Yes 20
 Việt Nam Yes Yes 38
Tổng cộng: 24 NOC 24 7 602

Giải đấu nam[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung thi đấu môn bóng đá nam gồm 24 đội tham dự, gồm 6 bảng, mỗi bảng 4 đội. Các đội đá vòng tròn một lượt xếp hạng. Hai đội đứng đầu mỗi bảng cùng bốn đội hạng ba có thành tích xuất sắc nhất sẽ được giành quyền đi tiếp vào vòng 1/8.

Giải đấu nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung thi đấu môn bóng đá nữ gồm 7 đội tham dự, gồm 2 bảng: bảng A 4 đội và bảng B 3 đội. Các đội đá vòng tròn một lượt xếp hạng. Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ được giành quyền đi tiếp vào vòng bán kết.

Giờ thi đấu tính theo giờ địa phương (UTC+8).

   Đội giành quyền vào thẳng vòng bán kết.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Hàn Quốc 3 2 1 0 11 1 +10 7
 Trung Quốc 3 2 1 0 11 1 +10 7
 Việt Nam 3 1 0 2 4 7 −3 3
 Jordan 3 0 0 3 1 18 −17 0
Tóm tắt các trận đấu




  • Vì cả hai đội bằng nhau cả về số điểm, chỉ số phụ và số bàn thắng nên phải đá luân lưu để phân biệt ngôi thứ.

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Nhật Bản 2 1 1 0 4 0 +4 4
 CHDCND Triều Tiên 2 1 1 0 2 0 +2 4
 Thái Lan 2 0 0 2 0 6 −6 0
Tóm tắt các trận đấu


Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
20 tháng 11
 
 
 Nhật Bản (h.p.)1
 
22 tháng 11
 
 Trung Quốc0
 
 Nhật Bản1
 
20 tháng 11
 
 CHDCND Triều Tiên0
 
 Hàn Quốc1
 
 
 CHDCND Triều Tiên (h.p.)3
 
Tranh hạng ba
 
 
22 tháng 11
 
 
 Trung Quốc0
 
 
 Hàn Quốc2
Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh Huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]
Tranh Huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Bóng đá nữ ASIAD 16

Nhật Bản
Lần đầu

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Nhật Bản (JPN)2002
2 CHDCND Triều Tiên (PRK)0101
 UAE (UAE)0101
4 Hàn Quốc (KOR)0022
Tổng số (4 đơn vị)2226

Danh sách huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
 Nhật Bản (JPN)
Masuda Takuya
Saneto Yuki
Sonoda Jun
Toma Takefumi
Higa Yusuke
Kamata Shoma
Yamazaki Ryohei
Yamamura Kazuya
Kurogi Masato
Mizunuma Kota
Nagai Kensuke
Suganuma Shunya
Suzuki Daisuke
Otsuka Shohei
Higashi Keigo
Yamaguchi Hotaru
Noborizato Kyohei
Ando Shunsuke
Kudo Masato
Tomiyama Takamitsu
 UAE (UAE)
Ali Khasif
Saad Surour
Abdullah Mousa
Amer Abdulrahman
Ali Al-Amri
Mohamed Al-Shehhi
Hamdan Al-Kamali
Ahmed Ali
Theyab Awana
Ahmed Khalil
Abdelaziz Sanqour
Saeed Al-Kathiri
Adel Al-Hosani
Mohamed Fawzi
Mohamed Ahmed
Abdulaziz Hussain
Ahmed Mahmoud
Mohamed Jamal
Habosh Saleh
Omar Abdulrahman
 Hàn Quốc (KOR)
Kim Seung-Gyu
Hong Chul
Shin Kwang-Hoon
Kim Young-Gwon
Hong Jeong-Ho
Yun Suk-Young
Koo Ja-Cheol
Yoon Bit-Garam
Cho Young-Cheol
Kim Jung-Woo
Seo Jung-Jin
Kim Bo-Kyung
Park Hee-Seong
Park Chu-Young
Ji Dong-Won
Lee Beom-Young
Jang Suk-Won
Oh Jae-Suk
Kim Min-Woo
Kim Joo-Young
Nữ
chi tiết
 Nhật Bản (JPN)
Yamago Nozomi
Iwashimizu Azusa
Yano Kyoko
Kinga Yukari
Sameshima Aya
Sakaguchi Mizuho
Kamionobe Megumi
Miyama Aya
Kitamoto Ayako
Sawa Homare
Ohno Shinobu
Kaihori Ayumi
Kumagai Saki
Yamaguchi Mami
Osafune Kana
Kawasumi Nahomi
Nakano Manami
Takase Megumi
 CHDCND Triều Tiên (PRK)
Hong Myong-Hui
Kim Kyong-Hwa
Choe Yong-Sim
Song Jong-Sun
Ro Chol-Ok
Ho Un-Byol
Jo Yun-Mi
Ri Ye-Gyong
Kim Yong-Ae
Ra Un-Sim
Ri Un-Gyong
Kim Chung-Sim
Yun Hyon-Hi
Yu Jong-Hui
Jon Myong-Hwa
Jo Yun-Mi
Jong Pok-Sim
Kong Hye-Ok
 Hàn Quốc (KOR)
Jun Min-Kyung
Shim Seo-Yeon
Lee Eun-Mi
Kim Do-Yeon
Hong Kyung-Suk
Yoo Ji-Eun
Kwon Hah-Nul
Park Eun-Jung
Park Hee-Young
Ji So-Yun
Kim Su-Yeon
Moon So-Ri
Jeon Ga-Eul
Kwon Eun-Som
Kim Na-Rae
Yoo Young-A
Cha Yun-Hee
Kim Hye-Ri

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nguồn gốc Mặt Nạ Kháng Ma trong Tensura
Nguồn gốc Mặt Nạ Kháng Ma trong Tensura
Ngay từ khi bắt đầu Tensura, hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh Shizu và chiếc mặt nạ, thứ mà sau này được cô để lại cho Rimuru
Tâm lý học và sự gắn bó
Tâm lý học và sự gắn bó
Lại nhân câu chuyện về tại sao chúng ta có rất nhiều hình thái của các mối quan hệ: lãng mạn, bi lụy, khổ đau
Một chút đọng lại về
Một chút đọng lại về " Chiến binh cầu vồng"
Nội dung cuốn sách là cuộc sống hàng ngày, cuộc đấu tranh sinh tồn cho giáo dục của ngôi trường tiểu học làng Muhammadiyah với thầy hiệu trưởng Harfan
Sơ lược về thuật thức của gia tộc Kamo
Sơ lược về thuật thức của gia tộc Kamo
Xích Huyết Thao Thuật là một trong những thuật thức quý giá được truyền qua nhiều thế hệ của tộc Kamo.