BRICS

BRICS
Các nhà lãnh đạo của BRICS tính đến năm 2023, từ trái sang phải: Luiz Inácio Lula da Silva, Tập Cận Bình, Cyril Ramaphosa, Narendra ModiSergey Lavrov (đại diện cho Vladimir Putin).
Biểu trưng chính thức của Hội nghị lần thứ 15 của BRICS được tổ chức vào năm 2023
Biểu thị:
  Các quốc gia thành viên
Tên viết tắtBRICS
Đặt theo tênTên chữ cái đầu của các quốc gia thành viên (theo tiếng Anh)
Tiền nhiệmBRIC (không chính thức)
Thành lập tạiUN HQ, NYC (phiên họp thứ 61 của UNGA)
Yekaterinburg (Hội nghị lần thứ nhất)
LoạiTổ chức quốc tế
Mục đíchChính trị và kinh tế
Lĩnh vựcQuan hệ quốc tế
Thành viên
Trang webhttps://brics2023.gov.za/

BRICS là một tổ chức quốc tế bao gồm các nước thành viên như Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ả Rập Xê ÚtCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Tổ chức được thành lập từ BRIC, là chữ cái đầu trong tên tiếng Anh của 4 quốc gia: Brasil (Brazil), Nga (Russia), Ấn Độ (India) và Trung Quốc (China), sau đó kết nạp Nam Phi (South Africa) vào năm 2010.[1][2] Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ả Rập Xê Út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất chính thức gia nhập vào tổ chức này kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2024.

Các quốc gia thuộc khối BRICS chiếm 30% diện tích và 45% dân số trên toàn thế giới.[a] Brasil, Nga, Ấn ĐộTrung Quốc nằm trong top 10 các quốc gia có diện tích, dân số và nền kinh tế lớn nhất thế giới. Cả 5 quốc gia thành viên[b] đều là thành viên của nhóm G20, với tổng sản phẩm nội địa (GDP) đạt 28.000 tỷ đô la Mỹ (chiếm 27% tổng GDP của thế giới), tổng GDP theo sức mua tương đương (PPP) đạt khoảng 57.000 tỷ đô la Mỹ (chiếm khoảng 34% toàn thế giới, cao hơn cả khối G7 với 31%) và dự trữ ngoại hối ước tính khoảng 4,5 nghìn tỷ đô la Mỹ (tính đến năm 2023).[4][5]

Lịch sử hình thành và phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc hội nghị thượng đỉnh của BRICS

[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia thuộc khối tổ chức các hội nghị thượng đỉnh hàng năm kể từ năm 2009, với các quốc gia thành viên luân phiên nhau làm chủ nhà. Sau khi Nam Phi gia nhập tổ chức này, hai Hội nghị thượng đỉnh của BRIC được tổ chức vào các năm 2009 và 2010. 5 quốc gia thành viên của BRICS tổ chức cuộc Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên vào năm 2011. Hội nghị thượng đỉnh của BRICS diễn ra gần đây nhất trong thời gian từ ngày 22 đến 24 tháng 8 năm 2023 tại Nam Phi.

Lần tổ chức Ngày tổ chức Quốc gia chủ nhà Nhà lãnh đạo nước chủ nhà Địa điểm Ghi chú/Nguồn tham khảo
1 16 tháng 6 năm 2009  Nga Dmitry Medvedev Yekaterinburg [6]
2 15 tháng 4 năm 2010  Brasil Luiz Inácio Lula da Silva Brasília Khách mời: Jacob Zuma (Tổng thống Nam Phi) và Riyad al-Maliki (Bộ trưởng Ngoại giao Palestine).[6]
3 14 tháng 4 năm 2011  Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Tam Á [6]
4 29 tháng 3 năm 2012  Ấn Độ Manmohan Singh New Delhi
5 26–27 tháng 3 năm 2013  Nam Phi Jacob Zuma Durban
6 14–17 tháng 7 năm 2014  Brasil Dilma Rousseff Fortaleza[7] [8][9]
7 8–9 tháng 7 năm 2015  Nga Vladimir Putin Ufa[10] [9]
8 15–16 tháng 10 năm 2016  Ấn Độ Narendra Modi Benaulim [11]
9 3–5 tháng 9 năm 2017  Trung Quốc Tập Cận Bình Hạ Môn [11]
10 25–27 tháng 7 năm 2018  Nam Phi Cyril Ramaphosa Johannesburg
11th 13–14 tháng 11 năm 2019  Brasil Jair Bolsonaro Brasília[12]
12 21–23 tháng 7 năm 2020 (bị hoãn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19)[13]
17 tháng 11 năm 2020 (họp trực tuyến)[14]
 Nga Vladimir Putin Saint Petersburg[15] [16]
13 9 tháng 9 năm 2021 (họp trực tuyến)  Ấn Độ Narendra Modi New Delhi BRICS Games 2021[17]
14 23 tháng 6 năm 2022 (họp trực tuyến)  Trung Quốc Tập Cận Bình Bắc Kinh
15 22–24 tháng 8 năm 2023  South Africa Cyril Ramaphosa Johannesburg Argentina, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ả Rập Xê ÚtCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất được mời tham dự Hội nghị để gia nhập vào tổ chức này kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2024.[18][19].[18][19] Vào ngày 30 tháng 12 năm 2023, chính phủ mới của Argentina do Tổng thống Javier Milei đã gửi thư cho BRICS, thông báo rằng quốc gia này sẽ không gia nhập vào tổ chức này.[20]
16 tháng 10 năm 2024  Nga Vladimir Putin Kazan [21]

Các quốc gia thành viên của BRICS

[sửa | sửa mã nguồn]
Cờ Quốc gia
Thủ đô
Diện tích
(km2)
Dân số
(tính đến năm 2016)
Mật độ dân số
(/km2)
GDP (PPP) bình quân đầu người[22] HDI[11][23] Đơn vị tiền tệ
Ngôn ngữ chính thức Nhà lãnh đạo Ngày gia nhập
Brasil
Cộng hòa Liên bang Brasil
Brasília 8,515,767 b 203,062,512 25 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng18,686 &00000000000000007540000,754 Real Brasil (R$)
(BRL)
Tiếng Bồ Đào Nha Người đứng đầu nhà nước: Luiz Inácio Lula da Silva tháng 9 năm 2006
Nga
Liên bang Nga
Moscow 17,075,400 b146,519,759 8.3 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng24,449 &00000000000000007980000,798 Rúp Nga (₽)
(RUB)
Tiếng Nga Người đứng đầu nhà nước: Vladimir Putin
Người đứng đầu chính phủ: Mikhail Mishustin
Ấn Độ
Cộng hòa Ấn Độ
New Delhi 3,287,240 a1,284,480,000 364.4 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng10,484 &00000000000000006400000,640 Rupee Ấn Độ ()
(INR)
Tiếng Hindi
Tiếng Anh
Người đứng đầu nhà nước: Droupadi Murmu
Người đứng đầu Chính phủ: Narendra Modi
Trung Quốc
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Bắc Kinh 9,640,011 a1,374,820,000 139.6 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng21,224 &00000000000000007270000,727 Nhân dân tệ (¥)
(CNY)
Hán ngữ tiêu chuẩn[24]
được viết với chữ Hán giản thể[24]
Người đứng đầu nhà nước: Tập Cận Bình
Người đứng đầu nhà nước: Lý Cường
Cộng hòa Nam Phi Pretoria (hành chính)
Cape Town (lập pháp)
Bloemfontein (tư pháp)
1,221,037 b 58,048,332 42.4 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng16,090 &00000000000000007130000,713 Rand Nam Phi (R)
(ZAR)
12 ngôn ngữ Người đứng đầu nhà nước: Cyril Ramaphosa 24 December 2010
Ai Cập
Cộng hòa Ả Rập Ai Cập
Cairo 1,010,408 c105,231,000 103.56 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng16,980 &00000000000000007310000,731 Bảng Ai Cập (LE)
(EGP)
Tiếng Ả Rập Người đứng đầu nhà nước: Abdel Fattah el-Sisi
Người đứng đầu chính phủ: Moustafa Madbouly
1 tháng 1 năm 2024
Ethiopia
Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia
Addis Ababa 1,104,300 c105,163,988 92.7 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng3,724 &00000000000000004980000,498 Birr Ethiopia (BR)
(ETB)
Tiếng Afar
Tiếng AmharicTiếng Oromo
Tiếng Somali
Tiếng Tigrinya
Người đứng đầu nhà nước: Sahle-Work Zewde
Người đứng đầu chính phủ: Abiy Ahmed
Iran
Cộng hòa Hồi giáo Iran
Tehran 1,648,195 c79,011,700 48.0 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng17,443 &00000000000000007660000,766 Rial Iran (Rl)
(IRR)
Tiếng Ba Tư Người đứng đầu nhà nước: Ali Khamenei
Người đứng đầu chính phủ: Ebrahim Raisi
Ả Rập Xê Út
Vương quốc Ả Rập Xê Út
Riyadh 2,149,690 c38,401,000 15 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng67,019 &00000000000000008750000,875 Riyal Ả Rập Xê Út (SR) (SAR) Tiếng Ả Rập Người đứng đầu nhà nước Salman
Người đứng đầu chính phủ: Mohammed bin Salman
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Abu Dhabi 83,600 4,106,427 121 &Lỗi biểu thức: Dấu phân cách “,” không rõ ràng78,255 &00000000000000009110000,911 Dirham Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (AED) Arabic Người đứng đầu nhà nước: Mohamed bin Zayed Al Nahyan
Người đứng đầu chính phủ: Mohammed bin Rashid Al Maktoum
Biểu thị:
  Các quốc gia thành viên
  Các quốc gia đã đăng ký để trở thành thành viên
  Các quốc gia bày tỏ sự quan tâm đến việc gia nhập tổ chức

Quá trình mở rộng thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào tháng 8 năm 2023, tại Hội nghị lần thứ 15 của BRICS được tổ chức tại Nam Phi, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã mời các nước Argentina, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ả Rập Xê ÚtCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất để gia nhập vào tổ chức này kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2024.

Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 12 năm 2023, chính phủ mới của Argentina do Tổng thống Javier Milei đứng đầu, đã thông báo rằng quốc gia này sẽ không gia nhập vào tổ chức này.[25]

Vào ngày 1 tháng 1 năm 2024, Ai Cập, Ethiopia, Iran, Ả Rập Xê Út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất chính thức gia nhập vào tổ chức này.

Các quốc gia đã đăng ký để trở thành thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Có tất cả 15 quốc gia[26] đã đăng ký để gia nhập BRICS, bao gồm:[27]

Những ứng viên tiềm năng để gia nhập BRICS

[sửa | sửa mã nguồn]

Các quốc gia Afghanistan,[35] Angola,[36] Comoros, Cộng hòa Dân chủ Congo, Gabon, Guinea-Bissau,[37] Libya, Myanmar,[38] Nicaragua,[39], Nam Sudan, Sudan, Syria, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Somalia, UgandaZimbabwe là những ứng viên tiềm năng để gia nhập BRICS.[40]

Các nhà lãnh đạo (tính đến thời điểm hiện tại)

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các nhà lãnh đạo cao cấp của các nước thành viên tính đến thời điểm hiện tại.

Quốc gia thành viên  Brasil  Nga  Ấn Độ  Trung Quốc  Nam Phi
Hình
Tên Luiz Inácio Lula da Silva Vladimir Putin Narendra Modi Tập Cận Bình Cyril Ramaphosa
Vị trí, chức vụ Tổng thống Brasil Tổng thống Nga Thủ tướng Ấn Độ Chủ tịch Trung Quốc Tổng thống Nam Phi
Các nước thành viên  Ai Cập  Ethiopia  Iran  Ả Rập Xê Út  Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
Hình
Tên Abdel Fattah el-Sisi Abiy Ahmed Masoud Pezeshkian Mohammed bin Salman Mohamed bin Zayed Al Nahyan
Vị trí, chức vụ Tổng thống Ai Cập Thủ tướng Ethiopia Tổng thống Iran Thái tử Ả Rập Xê Út Tổng thống Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  1. ^ Diện tích của các quốc gia thuộc khối BRICS là 44.300.000 km2 (17.100.000 dặm vuông Anh) và có dân số khoảng 3.67 tỷ người.[3]
  2. ^ Ở đây là Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ https://www.reuters.com/world/what-is-brics-who-are-its-members-2023-08-21/#:~:text=WHO%20ARE%20THE%20MEMBERS%3F,grouping%20became%20known%20as%20BRICS.
  2. ^ Oliver Stuenkel (2020). The BRICS and the Future of Global Order (ấn bản thứ 2). Lexington Books. tr. 1. ISBN 978-0739193211.
  3. ^ “Total Population – Both Sexes”. World Population Prospects, the 2019 Revision. United Nations Department of Economic and Social Affairs, Population Division, Population Estimates and Projections Section. tháng 6 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2019.
  4. ^ “Report for Selected Countries and Subjects”. IMF (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2023.
  5. ^ "Amid BRICS' rise and 'Arab Spring', a new global order forms" Lưu trữ 20 tháng 10 năm 2011 tại Wayback Machine . The Christian Science Monitor. 18 October 2011. Retrieved 20 October 2011.
  6. ^ a b c “What is BRICS | Africa Facts” (bằng tiếng Anh). 15 tháng 10 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2020.
  7. ^ “A Cúpula de Durban e o futuro dos BRICS”. Post-Western World. 4 tháng 7 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2013.
  8. ^ “BRICS summit: PM Modi to leave for Brazil tomorrow, will seek reforms”. Hindustan Times. 12 tháng 7 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  9. ^ a b “What is BRICS | Africa Facts” (bằng tiếng Anh). 15 tháng 10 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2020.
  10. ^ “Ufa to host SCO and BRICS summits in 2015”. UfaCity.info. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2013.
  11. ^ a b c “What is BRICS | Africa Facts” (bằng tiếng Anh). 15 tháng 10 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2020.
  12. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên BRICS Brazil
  13. ^ “BRICS and the SCO summits postponed | Official website of the Russian BRICS Chairmanship in 2020”. eng.brics-russia2020.ru. 27 tháng 5 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2020.
  14. ^ “BRICS Summit to be held virtually on Nov 17; strengthening cooperation, global stability on agenda”. Hindustan Times (bằng tiếng Anh). 5 tháng 10 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2020.
  15. ^ “Путин заявил о переносе саммитов БРИКС и ШОС из Челябинска”. 19 tháng 7 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2019.
  16. ^ Chaudhury, Dipanjan Roy. “BRICS Summit to be held virtually on November 17”. The Economic Times. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2020.
  17. ^ “India plans to host BRICS Games during Khelo India Games in 2021”. Firstpost. 26 tháng 8 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2020.
  18. ^ a b Sharma, Shweta (24 tháng 8 năm 2023). “Brics countries agree major expansion as 6 countries invited to join”. The Independent (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2023.
  19. ^ a b du Plessis, Carien; Miridzhanian, Anait; Acharya, Bhargav (24 tháng 8 năm 2023). “BRICS welcomes new members in push to reshuffle world order”. Reuters (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2023.
  20. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Argentinanot2
  21. ^ “Next BRICS summit to be held in Kazan in 2024 - Putin”. interfax.com. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2023.
  22. ^ at purchasing power parity, per capita, in international dollars (rounded IMF 2012)
  23. ^ at Human Development Index (New 2013 Estimates for 2012)
  24. ^ a b “Law of the People's Republic of China on the Standard Spoken and Written Chinese Language (Order of the President No.37)”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2024.
  25. ^ “Argentina's decision not join BRICS perplexing:former ambassador”. Gobal Times (bằng tiếng Anh). 5 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2024.
  26. ^ “South Africa: 8 Arab countries request to join BRICS”. Middle East Monitor. 15 tháng 8 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2023.
  27. ^ Prange, Astrid (27 tháng 3 năm 2023). “A new world order? BRICS nations offer alternative to West – DW – 04/10/2023”. dw.com. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2023.
  28. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Anadolu Agency
  29. ^ Mntambo, Nokukhanya (26 tháng 8 năm 2023). “Algeria likely to be among second batch of countries to join BRICS - Godongwana”. Eyewitness News (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2023.
  30. ^ Devonshire-Ellis, Chris (20 tháng 6 năm 2023). “Bangladesh Formally Applies To Join BRICS”. Silk Road Briefing. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2023.
  31. ^ “Belarus says it has applied to join BRICS club, RIA reports”. Reuters. 25 tháng 7 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2023 – qua www.reuters.com.
  32. ^ Ramos, Daniel (31 tháng 7 năm 2023). “Bolivia president to attend BRICS summit in bid for new investment”. Reuters. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 8 năm 2023. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2023 – qua www.reuters.com.
  33. ^ Omirgazy, Dana (5 tháng 6 năm 2023). “Kazakhstan Seeks to Join BRICS and Enhance Trade and Economic Cooperation”. Astana Times. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2023.
  34. ^ a b “Wang Yi Chairs Dialogue of Foreign Ministers between BRICS and Emerging Markets and Developing Countries”. tháng 6 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2023.
  35. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Silk Road Briefing
  36. ^ “Angola: Foreign minister warns of challenges to join BRICS”. tháng 6 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2023.
  37. ^ Roelf, Wendell (3 tháng 6 năm 2023). “BRICS meet with 'friends' seeking closer ties amid push to expand bloc”. Reuters. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2023.
  38. ^ Irrawaddy, The (6 tháng 9 năm 2023). “Myanmar Junta Eyeing BRICS Membership as Sanctions Bite”. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2023.
  39. ^ “Nicaragua Interested in Joining BRICS to Promote Multipolar World, Unity - Top Diplomat”. tháng 6 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2023.
  40. ^ “Emerging Markets Rush To Join BRICS Alliance As High Energy Prices Persist”. Clarin. 21 tháng 8 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Các công ty dịch vụ từ nhỏ đến lớn, từ vi mô đến vĩ mô bắt đầu chú trọng hơn vào việc đầu tư cho hình ảnh và truyền thông
[Phân tích] Sức mạnh của Dainsleif - Genshin Impact
[Phân tích] Sức mạnh của Dainsleif - Genshin Impact
Dainsleif is the former knight captain of the Royal Guard of Khaenri'ah
Giới thiệu Kiseijuu - bộ anime/manga kinh dị hay nhức nách
Giới thiệu Kiseijuu - bộ anime/manga kinh dị hay nhức nách
Được xem là một trong những siêu phẩm kinh dị khoa học viễn tưởng và giành được vô số giải thưởng của thế giới M-A, Parasyte chủ yếu nhắm tới độc giả là nam giới trẻ và trưởng thành
Noel nên tặng quà gì cho độc đáo
Noel nên tặng quà gì cho độc đáo
noel nên tặng quà gì cho bạn gái, giáng sinh nên tặng quà gì và kèm với đó là thông điệp cầu chúc may mắn, an lành đến cho người được nhận quà