Giải thưởng Nhà nước đợt II (2005-2007)

Khoa học Công nghệ (41)[1]

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ đợt II được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Quyết định và trao tặng vào năm 2005.

Khoa học tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]
  • GS.TSKH.NGND Nguyễn Châu, PGS.TS Bạch Thành Công, PGS.TS Đặng Lê Minh: Một số thành tựu tiêu biểu trong nghiên cứu vật liệu từ tính: ferit, perovskit, vật liệu từ vô định hình và vật liệu từ có cấu trúc nano.

Khoa học xã hội và nhân văn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • PGS. Nguyễn Duy Hinh với các tác phẩm: Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam(1996); Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (1999)
  • GS.TS Hoàng Thị Châu với công trình Tiếng Việt trên các miền đất nước (1989).
  • GS.TS Phan Hữu Dật với công trình Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam (1998).
  • GS Phan Đại Doãn với công trình Làng xã Việt Nam - một số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội (2001).
  • GS Phong Lê với Cụm công trình về Văn học hiện đại Việt Nam, gồm: Văn học Việt Nam hiện đại - những chân dung tiêu biểu (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam hiện đại (2001).
  • GS Lê Khả Kế với công trình Từ điển Anh - Việt (1997).
  • GS.TSKH Phan Đăng Nhật với Cụm công trình về Sử thi Tây Nguyên: Sử thi Ê Đê (1991), Vùng sử thi Tây Nguyên (1999).
  • PGS Nguyễn Duy Hinh với hai công trình nghiên cứu về Phật giáo và thành hoàng: Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam (1996) và Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (1999).
  • GS Bùi Văn Nguyên với Cụm công trình về Nguyễn Trãi, gồm: Nguyễn Trãi và Bản hùng ca đại cáo (1999), Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh sao Khuê (2000).
  • Tác giả: GS Hoàng Phê (chủ biên), PGS. Bùi Khắc Việt, TS. Chu Bích Thu, PGS. Đào Thản, GS. Hoàng Tuệ, GS.TS. Hoàng Văn Hành, CN. Lê Kim Chi, CN. Nguyễn Minh Châu, PGS. TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS. Nguyễn Thanh Nga, TS. Nguyễn Thuý Khanh, GS.TS. Nguyễn Văn Khang, PGS.TS. Phạm Hùng Việt, CN. Trần Cẩm Vân, CN. Trần Nghĩa Phương, CN. Vũ Ngọc Bảo, PGS. Vương Lộc với công trình Từ điển tiếng Việt (2000).
  • GS Hoàng Phê với Cụm công trình về Những vấn đề ngữ nghĩa và từ điển học tiếng Việt, gồm: Logic - ngôn ngữ học (1989), Từ điển chính tả (1995), Từ điển vần (1996), Chính tả tiếng Việt (1999).
  • PGS Bùi Duy Tân với công trình Khảo và luận một số thể loại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Tập 1 (1999), Tập 2 (2001).
  • PGS Nguyễn Kim Thản với công trình Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt: Tập 1 (1963), Tập 2 (1964).
  • PGS.TS Trần Thị Băng Thanh với Cụm công trình về Văn học trung đại Việt Nam, gồm: Những nghĩ suy từ văn học trung đại (1999), Ngô Thì Sĩ - những chặng đường thơ văn (1992).
  • GS Phùng Văn Tửu với Cụm công trình về Tiểu thuyết Pháp nửa sau thế kỷ XX, gồm: Lui Aragông (1987), Tiểu thuyết Pháp hiện đại - những tìm tòi đổi mới (1990), Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỷ XXI (2001).

Khoa học kỹ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
  • KS. Phạm Mạnh Cường, KS. Bùi Quế, KS. Nguyễn Hữu Long, CN. Võ Kim Cự, KS. Phùng Hữu Dũng, TS. Nguyễn Anh, KS. Cao Văn Hồng, KS. Lê Thị Tuyết Minh, KS. Vũ Văn Hà: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, chế tạo các thiết bị phục vụ khai thác và chế biến khoáng sản Titan ven biển Việt Nam từ năm 1990 đến nay.
  • ThS. Lê Văn Bàn, CN. Nguyễn Đức Liêm, KS. Trần Văn Nghị, KS. Trần Đông Sơ, KS. Tống Duy Lục, TS. Nguyễn Văn Minh, KS. Bùi Tấn Phụ, TS. Lê Ngọc Định, KS. Vũ Văn Khay, CN. Trần Đức Tuần, KS. Lê Anh Sơn, KS. Phạm Văn Hoàn, KS. Vũ Tiến Diệm, KS. Nguyễn Văn Bình: Nghiên cứu chế tạo các phương tiện phát khói ngụy trang dùng trong huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và tác chiến A2.

Khoa học nông nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]
  • PGS. TS. Nguyễn Trí Hoàn, KS. Quách Ngọc Ân, GS. TS. Ngô Thế Dân, PGS. TS. Nguyễn Văn Hoan, GS. TS. Nguyễn Ngọc Kính, GS. TS. Hoàng Tuyết Minh, GS. TS. Nguyễn Hữu Nghĩa, KS. Lê Hồng Nhu, GS. TS. Trần Duy Quý, KS. Nguyễn Công Tạn, PGS. TS. Nguyễn Thị Trâm: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ lúa lai ở Việt Nam.
  • TS. Đỗ Khắc Thịnh, KS. Hùng Phi Oanh, KS. Nguyễn Thị Cúc, KS. Nguyễn Ngọc Quỳnh, KS. Trương Thị Hoài Nam, ThS. Đào Minh Sô, PGS.TS. Mai Thành Phụng, TS. Nguyễn Văn Thạc: Nghiên cứu chọn tạo, phát triển giống lúa mới VNĐ 95-20 cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
  • KS. Nguyễn Hữu Hảo, KS. Vũ Đình Vàng, KS. Lê Thành Vinh, KS. Nguyễn Đăng Hà, KS. Phạm Hữu Quyền, KS. Lê Văn Bình, KS. Trần Đình Hoan, KS. Nguyễn Gia Xuyên, KS. Nguyễn Văn Ngọc, KS. Ngô Xuân Tỉnh, PGS. TS. Nguyễn Khắc Khôi, PGS. TS Vũ Xuân Phương: Công trình trồng cây che chắn và cây bóng mát tại quần đảo Trường Sa.
  • PGS. TSKH. Nguyễn Nghi, PGS. TS. Lã Văn Kính, GS. TS. Vũ Duy Giảng, KS. Nguyễn Đức Trân, TS. Đinh Huỳnh, PGS. TS. Bùi Văn Chính, PGS.TS. Dương Thanh Liêm, GS.TSKH. Lê Hồng Mận, TS. Trần Quốc Việt, TS. Bùi Thị Oanh, PGS. TS. Bùi Đức Lũng, TS. Trần Công Xuân, TS. Đinh Văn Cải, TS. Đào Huyền, TS. Đoàn Thị Khang: Các giải pháp khoa học công nghệ về dinh dưỡng và thức ăn để phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp.
  • PGS.TS. Nguyễn Đăng Vang, TS. Trần Công Xuân, PGS.TS. Nguyễn Huy Đạt, TS. Đoàn Xuân Trúc, TS. Phùng Đức Tiến, PGS.TS. Bùi Quang Tiến, ThS. Nguyễn Hữu Tỉnh, TS. Trần Long, ThS. Hoàng Văn Lộc, KS. Nguyễn Thị Hoài Tao, TS. Phạm Thị Minh Thu: Chọn lọc nâng cao năng suất, chất lượng một số giống gà và tạo con lai để phát triển chăn nuôi nông hộ.
  • GS. Trịnh Văn Thịnh, TS. Đoàn Văn Phúc, PGS.TS Phan Địch Lân, PGS.TS Phạm Sỹ Lăng, TS. Lương Tố Thu, TS. Lê Ngọc Mỹ, PGS.TS Phạm Văn Khuê: Phòng chống hai bệnh ký sinh trùng chủ yếu gây hại: Bệnh Tiên mao trùng và Sán lá gan trâu bò ở Việt Nam.

Khoa học y dược

[sửa | sửa mã nguồn]
  • GS. TS. Huỳnh Phương Liên, PGS. TS Đoàn Thị Thuỷ: Vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản.
  • GS.TSKH. Hà Huy Khôi: Đặc điểm khẩu phần, tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam vào đầu thập kỷ 1980 và các biện pháp phòng chống các bệnh thiếu dinh dưỡng ở cộng đồng.
  • GS.TS. Đào Ngọc Phong: Tác động của môi trường không khí xung quanh và trong nhà tới sức khoẻ cộng đồng và đề xuất một số giải pháp can thiệp.
  • BS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, PGS. Đỗ Trọng Hiếu, BS. Phạm Việt Thanh, ThS. Vương Thị Ngọc Lan, ThS. Hồ Mạnh Tường, BS. Tạ Thị Chung: Thụ tinh trong ống nghiệm chữa vô sinh.
  • GS.TS. Phạm Gia Khải, GS. Đặng Hanh Đệ, GS.TS. Nguyễn Lân Việt, GS. TS. Lê Xuân Thục, TS. Đỗ Doãn Lợi, TS. Phạm Quốc Khánh, TS. Nguyễn Thị Bạch Yến, ThS. Trần Văn Dương, BS. Phạm Thị Minh Bảo, ThS. Dương Đức Hùng: Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ y học hiện đại của thế giới trong chẩn đoán, điều trị một số bệnh tim mạch ở Việt Nam.

Văn học Nghệ thuật (158)[2][3]

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật đợt II được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Quyết định và trao tặng vào năm 2007.

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Mỹ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
Hội họa
[sửa | sửa mã nguồn]
Điêu khắc
[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiếp ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Văn nghệ dân gian

[sửa | sửa mã nguồn]

Kiến trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Giải thưởng Hồ Chí Minh và Nhà nước về KH&CN năm 2005”. VUSTA. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ 5 giải thưởng Hồ Chí Minh và 158 giải thưởng nhà nước năm 2007 Lưu trữ 2007-02-24 tại Wayback Machine.
  3. ^ “Danh sách các tác giả được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước” (Thông cáo báo chí). Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2024.
  4. ^ “Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật”. cand.com.vn. 8 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2024.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
EP có nghĩa là Giá Trị Tồn Tại (存在値), lưu ý rằng EP không phải là ENERGY POINT như nhiều người lầm tưởng
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Các vị thần bảo hộ 12 cung Hoàng Đạo theo quan niệm của người Hi Lạp - La Mã
Từ xa xưa, người Hi Lạp đã thờ cúng các vị thần tối cao và gán cho họ vai trò cai quản các tháng trong năm
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Sau thảm kịch xảy ra với chị gái và ngôi làng của mình, Goblin Slayer được một mạo hiểm giả tộc Rhea cứu giúp
Những điều khiến Sukuna trở nên quyến rũ và thành kẻ đứng đầu
Những điều khiến Sukuna trở nên quyến rũ và thành kẻ đứng đầu
Dáng vẻ bốn tay của anh ấy cộng thêm hai cái miệng điều đó với người giống như dị tật bẩm sinh nhưng với một chú thuật sư như Sukuna lại là điều khiến anh ấy trở thành chú thuật sư mạnh nhất