Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007
2007 AFF Championship - Singapore/Thailand
2007 Kejohanan Bola Sepak Asia Tenggara
2007 தென்கிழக்கு ஆசிய கால்பந்து சாம்பியன்ஷிப்
2007 年东南亚足球锦标赛
2007 ฟุตบอลชิงแชมป์เอเชียตะวันออกเฉียงใต้
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàSingapore
Thái Lan
Thời gian13 tháng 1 – 4 tháng 2
Số đội8
Địa điểm thi đấu4 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Singapore (lần thứ 3)
Á quân Thái Lan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu18
Số bàn thắng52 (2,89 bàn/trận)
Số khán giả303.048 (16.836 khán giả/trận)
Vua phá lướiSingapore Noh Alam Shah
(10 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Singapore Noh Alam Shah
2004
2008

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007 là mùa giải thứ sáu của Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á, giải đấu bóng đá dành cho các đội tuyển bóng đá quốc gia trong khu vực Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức. Giải đấu diễn ra từ ngày 13 tháng 1 đến ngày 4 tháng 2 năm 2007,[1] với vòng bảng được đồng tổ chức tại Thái Lan (bảng A) và Singapore (bảng B). Từ vòng bán kết, các trận đấu sẽ diễn ra theo thể thức hai lượt đi và về (sân nhà-sân khách).

Singapore đã bảo vệ thành công ngôi vô địch AFF Cup sau khi giành chiến thắng trước Thái Lan với tổng tỉ số 3-2 qua hai lượt trận chung kết và trở thành đội thứ hai của Đông Nam Á 3 lần đăng quang.

Theo kế hoạch, giải đấu này diễn ra vào cuối năm 2006, tuy nhiên do chậm trễ trong việc tìm kiếm tài trợ sau khi hãng bia Tiger rút lui cũng như thời gian dự kiến trùng thời điểm diễn ra Đại hội Thể thao châu Á 2006Qatar, Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á đã quyết định dời giải đấu sang đầu năm 2007.[2][3]

Vòng sơ loại

[sửa | sửa mã nguồn]

5 đội tuyển xếp hạng thấp nhất gồm Brunei, Đông Timor, Campuchia, Lào, và Philippines phải tham dự vòng sơ loại tại Philippines từ 12 đến 20 tháng 12 năm 2006 để chọn ra 2 đội vào vòng chung kết.

Các đội tuyển tham dự vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Tư cách tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Thái Lan Chủ nhà Vô địch (1996, 2000, 2002)
 Singapore Chủ nhà Vô địch (1998, 2004)
 Indonesia Đặc cách Á quân (2000, 2002, 2004)
 Malaysia Đặc cách Á quân (1996)
 Myanmar Đặc cách Fourth-place (2004)
 Việt Nam Đặc cách Á quân (1998)
 Lào Nhất vòng loại Vòng bảng (1996, 1998, 2000, 2002, 2004)
 Philippines Nhì vòng loại Vòng bảng (1996, 1998, 2000, 2002, 2004)

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
Thái Lan Băng Cốc Việt Nam Hà Nội
Sân vận động Supachalasai Sân vận động Thể thao Quân đội Thái Lan Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình
Sức chứa: 40.000 Sức chứa: 20.000 Sức chứa: 40.192
Singapore Singapore Malaysia Shah Alam
Sân vận động Quốc gia Sân vận động Jalan Besar Sân vận động Shah Alam
Sức chứa: 55.000 Sức chứa: 6.000 Sức chứa: 80.372

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tất cả các trận đấu diễn ra ở Thái Lan.
  • Giờ tính theo UTC+7.
Đội Tr T H B BT BB HS Đ
 Thái Lan 3 2 1 0 6 1 +5 7
 Malaysia 3 1 1 1 4 1 +3 4
 Myanmar 3 0 3 0 1 1 0 3
 Philippines 3 0 1 2 0 8 −8 1
Malaysia 4 – 0 Philippines
Hairuddin  9'80'
Nizaruddin  16'
Del Rosario  69' (l.n.)
Chi tiết
Khán giả: 5.000
Trọng tài: Abbas Daud (Singapore)
Thái Lan 1 – 1 Myanmar
Nutnum  94' Chi tiết Si Thu Win  25'
Khán giả: 15.000
Trọng tài: Matsuo Hajime (Nhật Bản)

Malaysia 0 – 0 Myanmar
Chi tiết
Thái Lan 4 – 0 Philippines
Chaikamdee  15'28'
Thonkanya  21'
Samana  84'
Chi tiết

Myanmar 0 – 0 Philippines
Chi tiết
Thái Lan 1 – 0 Malaysia
Chaikamdee  48' Chi tiết
Khán giả: 25.000
Trọng tài: Matsuo Hajime (Nhật Bản)
  • Tất cả các trận đấu diễn ra ở Singapore.
  • Giờ tính theo UTC+8.
Đội Tr T H B BT BB HS Đ
 Singapore 3 1 2 0 13 2 +11 5
 Việt Nam 3 1 2 0 10 1 +9 5
 Indonesia 3 1 2 0 6 4 +2 5
 Lào 3 0 0 3 1 23 −22 0
Indonesia 3 – 1 Lào
Atep  51'75'
Saktiawan  67'
Chi tiết Saysongkham  13'
Singapore 0 – 0 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Chanwalit Sananwai (Thái Lan)

Indonesia 1 – 1 Việt Nam
Saktiawan  90' Chi tiết Supardi  35' (l.n.)
Khán giả: 4,500
Trọng tài: Mohamed Shahbuddin (Brunei)
Singapore 11 – 0 Lào
Ridhuan  10'
Noh Alam Shah  11'24'61'72'76'88'90+2'
Shahril Ishak  47'
Khairul Amri  71'
Dickson  78'
Chi tiết
Khán giả: 5.224
Trọng tài: U Hla Tint (Myanmar)

Việt Nam 9 – 0 Lào
Lê Công Vinh  1'28'58'
Phan Thanh Bình  29'73' (ph.đ.)81'84'
Nguyễn Văn Biển  45'90'
Chi tiết
Trận 2, Vòng 3
Singapore 2 – 2 Indonesia
Noh Alam Shah  10' (ph.đ.)
Indra  52'
Chi tiết Ilham  27'
Zaenal Arief  56'
Khán giả: 13,819
Trọng tài: Chanwalit Sananwai (Thái Lan)

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, luật bàn thắng sân khách, hiệp phụ (không áp dụng luật bàn thắng sân khách) và loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng, nếu cần thiết, để xác định đội thắng cuộc.

  Bán kết Chung kết
                         
A2   Malaysia 1 1 2 (4)  
B1   Singapore 1 1 2 (5)  
    B1   Singapore 2 1 3
  A1   Thái Lan 1 1 2
B2   Việt Nam 0 0 0
A1   Thái Lan 2 0 2  

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Lượt đi
Malaysia 1 – 1 Singapore
Hardi  57' Chi tiết Alam Shah  73'
Khán giả: 40.000
Trọng tài: Wan Daxue (Trung Quốc)
Việt Nam 0 – 2 Thái Lan
Chi tiết Thonglao  28'
Thonkanya  81'
Lượt về

Tổng tỉ số là 2–2. Singapore thắng 5–4 bằng loạt đá luân lưu 11m.

Thái Lan 0 – 0 Việt Nam
Chi tiết
Khán giả: 35.000
Trọng tài: Suresh Srinivasan (Ấn Độ)

Thái Lan thắng với tổng tỉ số 2–0.

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Lượt đi
Singapore 2 – 1 Thái Lan
Noh Alam Shah  17'
Mustafic  83' (ph.đ.)
Chi tiết Pipat  50'
Khán giả: 55.000
Trọng tài: C. Ravichandran (Malaysia)
Lượt về
Thái Lan 1 – 1 Singapore
Pipat  49' Chi tiết Amri  82'

Singapore thắng với tổng tỉ số 3–2.

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu thủ xuất sắc nhất Chiếc giày vàng
Singapore Mohd Noh Alam Shah Singapore Mohd Noh Alam Shah

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Tài trợ

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà tài trợ chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà tài trợ phụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Pos Đội Pld W D L GF GA GD
Chung kết
1  Singapore 7 2 5 0 18 6 +12
2  Thái Lan 7 3 3 1 10 4 +6
Bán kết
3  Việt Nam 5 1 3 1 10 3 +7
4  Malaysia 5 1 3 1 6 3 +3
Bị loại ở vòng bảng
5  Indonesia 3 1 2 0 6 4 +2
6  Myanmar 3 0 3 0 1 1 0
7  Philippines 3 0 1 2 0 8 –8
8  Lào 3 0 0 3 1 23 –22

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ PHÓNG, BÁO SÀI GÒN GIẢI (30 tháng 5 năm 2006). “Thống nhất thời gian tổ chức giải vô địch Đông Nam Á”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2024.
  2. ^ Bongda24h (5 tháng 10 năm 2006). “Giải vô địch Đông Nam Á vẫn chưa có tài trợ”. Tin bóng đá 24h. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2024.
  3. ^ “VFF - Giải Vô địch Đông Nam Á 2006 có thể có thêm vòng loại”. VFF. 15 tháng 11 năm 2005. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2024.
  4. ^ PHÓNG, BÁO SÀI GÒN GIẢI (17 tháng 1 năm 2007). “Toàn cảnh AFF Cup 2007”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Genshin Impact] Bi kịch nhà Ragnvindr
[Genshin Impact] Bi kịch nhà Ragnvindr
Trước hết cần làm rõ rằng Kaeya Aberich là em trai nuôi của Diluc Ragnvindr, tuy nhiên anh cũng là một gián điệp của Khaenri'ah
Chúng ta có phải là một thế hệ “chán đi làm”?
Chúng ta có phải là một thế hệ “chán đi làm”?
Thực tế là, ngay cả khi còn là lính mới tò te, hay đã ở vai trò đồng sáng lập của một startup như hiện nay, luôn có những lúc mình cảm thấy chán làm việc vcđ
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Tại sao bạn không cắt lỗ (theo tâm lý học)
Đưa ra quyết định mua cổ phiếu là bạn đang bước vào 1 cuộc đặt cược, nếu đúng bạn sẽ có lời và nếu sai thì bạn chịu lỗ
FOMO - yếu tố khiến các Nhà đầu tư thua lỗ trên thị trường
FOMO - yếu tố khiến các Nhà đầu tư thua lỗ trên thị trường
Hãy tưởng tượng hôm nay là tối thứ 6 và bạn có 1 deadline cần hoàn thành ngay trong tối nay.