Bộ Cá chình điện

Bộ Cá chình điện
Thời điểm hóa thạch: 150–0 triệu năm trước đây Jura muộn - gần đây[1]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Phân thứ lớp (infraclass)Teleostei
Nhánh Osteoglossocephalai
Nhánh Clupeocephala
Liên bộ (superordo)Otomorpha
Nhánh Ostariophysi
Nhánh Otophysa
Nhánh Characiphysae
Bộ (ordo)Gymnotiformes

Gymnotiformes là một bộ cá vây tia thường được gọi là cá dao Tân thế giới hoặc cá dao Nam Mỹ. Chúng có thân dài và bơi bằng sự uốn lượn của vây hậu môn kéo dài. Chỉ được tìm thấy trong môi trường nước ngọt, chúng chủ yếu là cá sinh sống ban đêm, có khả năng sản sinh điện trường để điều hướng, thông tin liên lạc, và trong trường hợp của cá chình điện (Electrophorus electricus)là tấn công và phòng thủ. Một số loài quen thuộc với thị trường cá cảnh, chẳng hạn như cá dao ma đen (Apteronotus albifrons), cá dao kính (Eigenmannia virescens), và cá dao sọc (Gymnotus carapo).

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, khoảng 204 loài được biết đến trong 33 chi được chia thành 5 họ, và ít nhất là 50 hoặc hơn các loài khác được biết đến nhưng vẫn chưa được mô tả chính thức[2]. Không rõ số lượng thực tế của các loài trong tự nhiên.[3] Nhóm này được cho là nhóm chị em của Siluriformes[4], mà từ đó chúng đã tách ra trong kỷ Jura (khoảng 150 triệu năm trước).

Bộ Gymnotiformes

Phân bộ Gymnotoidei
Họ Gymnotidae (2 chi, 39 loài cá dao sọc và cá chình điện)
Phân họ Sternopygoidei
Siêu họ Rhamphichthyoidea
Họ Rhamphichthyidae (3 chi, 16 loài cá dao cát)
Họ Hypopomidae (7 chi, 25 loài cá dao mũi tù)
Siêu họ Apteronotoidea
Họ Sternopygidae (6 chi, 36 loài cá dao kính và cá dao đuôi chuột)
Họ Apteronotidae (15 chi, 88 loài cá dao ma)

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Cây phát sinh chủng loài vẽ theo Betancur và ctv (2016)[5].

 Otomorpha 
 Clupei 

 Clupeiformes

 Alepocephali 

 Alepocephaliformes

 Ostariophysi 
 Anotophysa 

 Gonorynchiformes

 Otophysa 
 Cyprinae 

 Cypriniformes

 Characiphysae 

 Characiformes

 Siluriphysae 

 Gymnotiformes

 Siluriformes

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ {{FishBase order|order=Gymnotiformes|year=2007| image = Black Ghost Knifefish 400.jpg
  2. ^ Albert J.S., W.G.R. Crampton. 2005. Electroreception and electrogenesis. Tr. 431-472 trong The Physiology of Fishes, ấn bản lần 3. D.H. Evans và J.B. Claiborne (chủ biên). CRC Press.
  3. ^ Albert J.S. và W.G.R. Crampton. 2005. Diversity and phylogeny of Neotropical electric fishes (Gymnotiformes). Tr. 360-409 trong Electroreception. T.H. Bullock, C.D. Hopkins, A.N. Popper, và R.R. Fay (chủ biên). Springer Handbook of Auditory Research, Quyển 21 (R.R. Fay và A. N. Popper chủ biên). Springer-Verlag, Berlin.
  4. ^ Fink và Fink, 1996
  5. ^ Ricardo Betancur-R, Ed Wiley, Nicolas Bailly, Arturo Acero, Masaki Miya, Guillaume Lecointre, Guillermo Ortí, 2016.Phylogenetic Classification of Bony Fishes Lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2017 tại Wayback Machine. Phiên bản 4.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Visual Novel Nekopara vol.1 Việt Hoá
Visual Novel Nekopara vol.1 Việt Hoá
Câu chuyện kể về Minazuki Kashou, con trai của một gia đình sản xuất bánh kẹo truyền thống bỏ nhà ra đi để tự mở một tiệm bánh của riêng mình tên là “La Soleil”
Wandering Witch: The Journey of Elaina Vietsub
Wandering Witch: The Journey of Elaina Vietsub
Ngày xửa ngày xưa, có một phù thủy tên Elaina, cô là một lữ khách du hành khắp nơi trên thế giới
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Những Điều Cần Biết Khi Quyết Định Đi Làm Tại Philippines
Philippines GDP gấp rưỡi VN là do người dân họ biết tiếng Anh (quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về số người nói tiếng Anh) nên đi xklđ các nước phát triển hơn
Karakai Simulation Game Việt hóa
Karakai Simulation Game Việt hóa
Đây là Visual Novel làm dựa theo nội dung của manga Karakai Jouzu no Takagi-san nhằm mục đích quảng cáo cho anime đang được phát sóng