Cúp bóng đá châu Á 1968

Cúp bóng đá châu Á 1968
جام ملت‌های آسیا ۱۹۶۸
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàIran
Thời gian10 – 19 tháng 5
Số đội5
Địa điểm thi đấu1 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Iran (lần thứ 1)
Á quân Myanmar
Hạng ba Israel
Hạng tư Trung Hoa Dân Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu10
Số bàn thắng32 (3,2 bàn/trận)
Vua phá lướiIran Homayoun Behzadi
Israel Moshe Romano
Israel Giora Spiegel
(4 bàn mỗi cầu thủ)
1964
1972

Cúp bóng đá châu Á 1968Cúp bóng đá châu Á lần thứ tư. Số đội tham dự giải là năm đội. Vòng chung kết giải được tổ chức tại Iran từ 10 đến 19 tháng 5 năm 1968, gồm 5 đội đá vòng tròn một lượt chọn ra đội vô địch. Chủ nhà Iran lần đầu tiên đoạt chức vô địch châu Á sau khi toàn thắng cả bốn trận.[1]

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Có tất cả 18 đội tuyển tham gia vòng loại, chia làm 4 bảng, chọn các đội đầu bảng vào đá vòng chung kết với chủ nhà Iran. Đương kim vô địch Israel ban đầu được xếp ở bảng 1 khu vực phía Tây, nhưng do 2 đội còn lại là Afghanistan và Kuwait rút lui nên họ tự động giành quyền tham dự mà không cần phải thi đấu.

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng chung kết được tổ chức từ 10 đến 19 tháng 5, thi đấu trên một sân duy nhất là Amjadieh ở thủ đô Tehran.

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động

[sửa | sửa mã nguồn]
Tehran
Amjadieh
Sức chứa: 30.000

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Iran 4 4 0 0 11 2 +9 8
 Miến Điện 4 2 1 1 5 4 +1 5
 Israel 4 2 0 2 11 5 +6 4
 Trung Hoa Dân Quốc 4 0 2 2 3 10 −7 2
 Hồng Kông 4 0 1 3 2 11 −9 1
Iran 2–0 Hồng Kông
Behzadi  70'
Jabbari  88'
Khán giả: 28.000
Trọng tài: Norman Boswell (Malaysia)


Hồng Kông 1–6 Israel
Yuan Kuan Yick  76' Spiegler  9'53'
Spiegel  52'65'
Romano  61'71'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Batha Chaterchi (Ấn Độ)

Iran 4–0 Trung Hoa Dân Quốc
Behzadi  31'
Kalani  34'
Eftekhari  51'
Farzami  56'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Alex Joseph Vaz (Ấn Độ)

Miến Điện 1–0 Israel
Suk Bahadur  42'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Norman Boswell (Malaysia)


Miến Điện 1–3 Iran
Aung Khi  50' Kalani  2'
Eftekhari  60'
Behzadi  71'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Natrajan (Ấn Độ)

Israel 4–1 Trung Hoa Dân Quốc
Romano  2'60'
Rosenthal  70'
Spiegel  76'
Li Huan-wen  45+1'
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Narayan Ghosh (Ấn Độ)


Iran 2–1 Israel
Behzadi  75'
Ghelichkhani  86'
Spiegel  56'
Khán giả: 30.000
Trọng tài: Alex Joseph Vaz (Ấn Độ)

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
4 bàn
2 bàn
1 bàn

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Asian Cup: Know Your History – Part One (1956–1988)”. Goal.com. 7 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Top phim lãng mạn giúp hâm nóng tình cảm mùa Valentine
Top phim lãng mạn giúp hâm nóng tình cảm mùa Valentine
Phim đề tài tình yêu luôn là những tác phẩm có nội dung gần gũi, dung dị, phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là dành cho những trái tim đang thổn thức trong ngày tình nhân.
Trùng trụ Kochou Shinobu trong Kimetsu no Yaiba
Trùng trụ Kochou Shinobu trong Kimetsu no Yaiba
Kochou Shinobu「胡蝶 しのぶ Kochō Shinobu」là một Thợ Săn Quỷ, cô cũng là Trùng Trụ của Sát Quỷ Đội.
Nền kinh tế tư nhân của Triều Tiên
Nền kinh tế tư nhân của Triều Tiên
Triều Tiên, một trong những nước có nền kinh tế “đóng” nhất trên thế giới, đang có những bước phát triển mạnh mẽ.
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới như thế nào?
Chưa bao giờ trong lịch sử có nền kinh tế của một quốc gia hồi phục nhanh như vậy sau chiến tranh và trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.