Cúp bóng đá châu Á 2011

Cúp bóng đá châu Á 2011
2011 AFC Asian Cup - Qatar
كأس آسيا 2011
Biểu trưng chính thức
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàQatar
Thời gian7 tháng 1 – 29 tháng 1
Số đội16
Địa điểm thi đấu5 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 4)
Á quân Úc
Hạng ba Hàn Quốc
Hạng tư Uzbekistan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng90 (2,81 bàn/trận)
Số khán giả368.187 (11.506 khán giả/trận)
Vua phá lướiHàn Quốc Koo Ja-Cheol (5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Honda Keisuke
2007
2015

Cúp bóng đá châu Á 2011Cúp bóng đá châu Á lần thứ 15, được Qatar đăng cai vào tháng 1 năm 2011[1]. Đây là lần thứ hai Qatar là chủ nhà Cúp bóng đá châu Á, sau lần đầu tiên năm 1988. Nhật Bản đã giành chức vô địch bóng đá châu Á lần thứ 4 trong lịch sử sau khi đánh bại Úc 1–0 trong trận chung kết kéo dài 120 phút.

Cuộc đua giành quyền đăng cai

[sửa | sửa mã nguồn]

Những nước ứng cử xin đăng cai Cúp bóng đá châu Á 2011 gồm: Qatar, Ấn ĐộIran. Qatar chính thức nộp hồ sơ xin ứng cử cho chức chủ nhà vào ngày 19 tháng 7 năm 2007. Tuy nhiên, do Ấn Độ rút lui và Iran nộp đơn muộn nên Qatar trở thành ứng cử viên chủ nhà duy nhất. Ngoài ra, Úc sau đó cũng xin ứng cử nhưng đã quá hạn nộp đơn. Liên đoàn bóng đá châu Á công bố chọn Qatar làm quốc gia đăng cai giải đấu vào ngày 29 tháng 7 năm 2007 trong khi trận chung kết Cúp bóng đá châu Á 2007 đang diễn ra. Vì vùng Tây Á rất nóng vào mùa hè nên giải sẽ được tổ chức vào tháng 1 năm 2011. AFC cũng thông báo quyền đăng cai Cúp bóng đá châu Á 2015 đã trao cho quốc gia châu Đại dương là Úc.

Biểu trưng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 11 tháng 3 năm 2009, AFC đã công bố biểu trưng chính thức của Asian Cup 2011. Biểu trưng là sự kết hợp hài hòa giữa tinh thần bóng đá châu Á với những biểu tượng của đất nước Qatar. Hình ảnh chú linh dương sừng dài trong biểu trưng tượng trưng cho tinh thần thi đấu mạnh mẽ của thể thao. Tất cả những yếu tố đó kết hợp với nhau thể hiện sự hài hòa, cân bằng và sức mạnh. Đó là những phẩm chất cần thiết để đi đến thành công[2].

Sân vận động

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 14 tháng 7 năm 2009, AFC công bố năm sân vận động được sử dụng trong vòng chung kết Asian Cup 2011 là:

Doha Al Rayyan Doha
Sân vận động Quốc tế Khalifa Sân vận động Ahmed bin Ali Sân vận động Thani bin Jassim
Sức chứa: 40.000 Sức chứa: 21.282 Sức chứa: 21.175
Doha Doha
Sân vận động Suheim bin Hamad Sân vận động Jassim bin Hamad
Sức chứa: 12.000 Sức chứa: 12.946

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Các đội vượt qua vòng loại
  Các đội tham dự vòng chung kết
  Các đội bị loại

Vòng loại Cúp diễn ra theo thể thức mới của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), giữa 25 đội bóng mạnh nhất của châu lục nhằm xác định 10 suất giành quyền tham dự vòng chung kết Asian Cup 2011 được tổ chức tại Qatar.

Trong số 25 đội bóng này, đội chủ nhà Qatar, với ba đội giành huy chương tại Asian Cup 2007Iraq, Ả Rập SaudiHàn Quốc, cùng nhà vô địch Cúp Challenge AFC 2008 Ấn Độ đã chính thức đoạt vé đi dự vòng chung kết mà không cần qua vòng loại.

20 đội bóng còn lại được chia làm 5 bảng đấu, thi đấu 2 trận lượt đi-lượt về theo thể thức sân nhà-sân khách, chọn lấy hai đội đứng đầu mỗi bảng giành quyền tới Qatar. Đội bóng còn lại sẽ tham dự vòng chung kết giải đấu được tổ chức tại quốc gia vùng Vịnh này là đội vô địch Cúp Challenge AFC 2010, nếu Ấn Độ bảo vệ thành công danh hiệu của mình tại giải đấu thì đội á quân sẽ giành chiếc vé cuối cùng để tới Qatar này.

Các đội tham dự vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội tuyển Tư cách lọt vào Các lần tham dự trước
 Qatar Chủ nhà 017 (1980, 1984, 1988, 1992, 2000, 2004, 2007)
 Iraq 01 Cúp bóng đá châu Á 2007 036 (1972, 1976, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Ả Rập Xê Út 02 Cúp bóng đá châu Á 2007 027 (1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Hàn Quốc 03 Cúp bóng đá châu Á 2007 0011 (1956, 1960, 1964, 1972, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Ấn Độ 04 Cúp Challenge AFC 2008 052 (1964, 1984)
 Uzbekistan Nhì Bảng C 4 (1996, 2000, 2004, 2007)
 Syria Nhất Bảng D 4 (1980, 1984, 1988, 1996)
 Iran Nhất Bảng E 11 (1968, 1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Trung Quốc Nhì Bảng D 9 (1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Nhật Bản Nhất Bảng A 6 (1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Bahrain Nhì Bảng A 3 (1988, 2004, 2007)
 UAE Nhất Bảng C 7 (1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2004, 2007)
 CHDCND Triều Tiên 04 Cúp Challenge AFC 2010 2 (1980, 1992)
 Úc Nhất Bảng B 1 (2007)
 Kuwait Nhì Bảng B 8 (1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000, 2004)
 Jordan Nhì Bảng E 1 (2004)

Năm in đậm là năm mà đội giành chức vô địch.

Xếp hạng hạt giống vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 06 tháng 12 năm 2007, Liên đoàn bóng đá châu Á đã công bố xếp hạng hạt giống cho vòng loại Asian Cup 2011:[3]

3 đội mạnh nhất Asian Cup 2007 Các đội khác
  1.  Iraq
  2.  Ả Rập Xê Út
  3.  Hàn Quốc
  1.  Nhật Bản
  2.  Úc
  3.  Iran
  4.  Uzbekistan
  5.  Việt Nam
  1.  Trung Quốc
  2.  Thái Lan
  3.  Indonesia
  4.  UAE
  5.  Bahrain
  1.  Oman
  2.  Malaysia
  3.  Jordan
  4.  Syria
  5.  Hồng Kông
  1.  Yemen
  2.  Kuwait
  3.  Singapore
  4.  Ấn Độ
  5.  Liban
  6.  Maldives

Bóng thi đấu chính thức

[sửa | sửa mã nguồn]

Bóng thi đấu chính thức của vòng được chọn là bóng Nike Total 90 TracerNike đang là nhà tài trợ chính thức của AFC.[4]

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách chính thức của 12 trọng tài chính cùng 24 trợ lý được chọn để làm nhiệm vụ tại vòng chung kết:[5]

Thứ tự Trọng tài Trợ lý
1 Úc Ben Williams Úc Benjamin Wilson Úc Hakan Anaz
2 Nhật Bản Nishimura Yuichi Nhật Bản Sagara Toru Nhật Bản Nagi Toshiyuki
3 Hàn Quốc Kim Dong-jin Hàn Quốc Jeong Hae-sang Hàn Quốc Jang Jun-mo
4 Malaysia Subkhiddin Mohd Salleh Trung Quốc Mục Vũ Hân Malaysia Mohd Sabri Bin Mat Daud
5 Oman Abdullah Al Hilali Kyrgyzstan Bakhadyr Kochkarov Oman Hamed Al Mayahi
6 Qatar Abdulrahman Mohammed Qatar Mohammad Dharman Qatar Hassan Al Thawadi
7 Ả Rập Xê Út Khalil Al Ghamdi Iran Hassan Kamranifar Iran Reza Sokhandan
8 Singapore Abdul Malik Singapore Jeffrey Goh Singapore Haja Maidin
9 Bahrain Nawaf Shukralla Bahrain Khaled Al Allan Syria Mohammed Jawdat Nehlawi
10 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ali Al Badwawi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Saleh Al Marzouqi Kuwait Yaser Marad
11 Uzbekistan Ravshan Irmatov Uzbekistan Abdukhamidullo Rasulov Uzbekistan Rafael Ilyasov
12 Algérie Mohamed Benouza Algérie Mohamed Meknous Algérie Abdelhak Etchiali

Bốc thăm chia bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Buổi lễ bốc thăm chia bảng được tổ chức vào ngày 22 tháng 4.[6] Qatar là đội chủ nhà, tự động được xếp vào Bảng A.

Nhóm 1 (Hạt giống) Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
 Qatar
 Iraq
 Ả Rập Xê Út
 Hàn Quốc
 Nhật Bản
 Úc
 Iran
 Uzbekistan
 Trung Quốc
 UAE
 Bahrain
 Jordan
 Syria
 Kuwait
 Ấn Độ
 CHDCND Triều Tiên

Danh sách cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các đội phải chốt danh sách đến ngày 28 tháng 12 năm 2010.

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Màu sắc được sử dụng trong bảng
Các đội được giành quyền vào vòng tứ kết

Giờ thi đấu tính theo giờ địa phương (UTC +3)

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Uzbekistan 3 2 1 0 6 3 +3 7
 Qatar 3 2 0 1 5 2 +3 6
 Trung Quốc 3 1 1 1 4 4 0 4
 Kuwait 3 0 0 3 1 7 −6 0
7 tháng 1 năm 2011
Qatar  0–2  Uzbekistan
8 tháng 1 năm 2011
Kuwait  0–2  Trung Quốc
12 tháng 1 năm 2011
Uzbekistan  2–1  Kuwait
Trung Quốc  0–2  Qatar
16 tháng 1 năm 2011
Qatar  3–0  Kuwait
Trung Quốc  2–2  Uzbekistan
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Nhật Bản 3 2 1 0 8 2 +6 7
 Jordan 3 2 1 0 4 2 +2 7
 Syria 3 1 0 2 4 5 −1 3
 Ả Rập Xê Út 3 0 0 3 1 8 −7 0
9 tháng 1 năm 2011
Nhật Bản  1–1  Jordan
Ả Rập Xê Út  1–2  Syria
13 tháng 1 năm 2011
Jordan  1–0  Ả Rập Xê Út
Syria  1–2  Nhật Bản
17 tháng 1 năm 2011
Ả Rập Xê Út  0–5  Nhật Bản
Jordan  2–1  Syria
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Úc 3 2 1 0 6 1 +5 7
 Hàn Quốc 3 2 1 0 7 3 +4 7
 Bahrain 3 1 0 2 6 5 +1 3
 Ấn Độ 3 0 0 3 3 13 −10 0
10 tháng 1 năm 2011
Ấn Độ  0–4  Úc
Hàn Quốc  1–0  Bahrain
14 tháng 1 năm 2011
Úc  1–1  Hàn Quốc
Bahrain  5–2  Ấn Độ
18 tháng 1 năm 2011
Hàn Quốc  4–1  Ấn Độ
Úc  1–0  Bahrain
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Iran 3 3 0 0 6 1 +5 9
 Iraq 3 2 0 1 3 2 +1 6
 CHDCND Triều Tiên 3 0 1 2 0 2 −2 1
 UAE 3 0 1 2 0 4 −4 1
11 tháng 1 năm 2011
CHDCND Triều Tiên  0–0  UAE
Iraq  1–2  Iran
15 tháng 1 năm 2011
Iran  1–0  CHDCND Triều Tiên
UAE  0–1  Iraq
18 tháng 1 năm 2011
Iraq  1–0  CHDCND Triều Tiên
UAE  0–3  Iran

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
21 tháng 1 - Doha
 
 
 Uzbekistan2
 
25 tháng 1 - Doha
 
 Jordan1
 
 Uzbekistan0
 
22 tháng 1 - Doha
 
 Úc6
 
 Úc (h.p.)1
 
29 tháng 1 - Doha
 
 Iraq0
 
 Úc0
 
21 tháng 1 - Doha
 
 Nhật Bản (h.p.)1
 
 Nhật Bản3
 
25 tháng 1 - Doha
 
 Qatar2
 
 Nhật Bản (pen.)2 (3)
 
22 tháng 1 - Doha
 
 Hàn Quốc2 (0) Tranh hạng ba
 
 Iran0
 
28 tháng 1 - Doha
 
 Hàn Quốc (h.p.) 1
 
 Uzbekistan2
 
 
 Hàn Quốc3
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhật Bản 3–2 Qatar
Kagawa  29'71'
Inoha  89'
Chi tiết Soria  13'
Fábio César  63'

Uzbekistan 2–1 Jordan
Bakayev  47'49' Chi tiết B. Bani Yaseen  58'

Úc 1–0 (s.h.p.) Iraq
Kewell  118' Chi tiết

Iran 0–1 (s.h.p.) Hàn Quốc
Chi tiết Yoon Bit-Garam  105'

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan 0–6 Úc
Chi tiết Kewell  5'
Ognenovski  35'
Carney  65'
Emerton  73'
Valeri  82'
Kruse  83'

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Uzbekistan 2–3 Hàn Quốc
Geynrikh  45' (ph.đ.)53' Chi tiết Koo Ja-Cheol  18'
Ji Dong-Won  28'39'

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết đã kết thúc với tỷ số 0–1 nghiêng về Nhật Bản do công của Tadanari Lee ở phút thứ 109 của hiệp phụ. Nhật Bản đã lần thứ 4 giành được chức vô địch, còn Úc lần đầu tiên vào chung kết và đoạt ngôi á quân.

Úc 0–1 (s.h.p.) Nhật Bản
Chi tiết Lee  109'

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
Vô địch Asian Cup 2011

Nhật Bản
Lần thứ tư

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất Giải Fair Play
Hàn Quốc Koo Ja-Cheol Nhật Bản Honda Keisuke  Hàn Quốc

Danh sách cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

5 bàn:

4 bàn:

3 bàn:

2 bàn:

1 bàn:

Phản lưới nhà:

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Qatar confirmed as cup host (Qatar trở thành quốc gia đăng cai)”. Fox Sports. ngày 29 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  2. ^ “Công bố logo AFC Asian Cup 2011”. VFF. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2009.[liên kết hỏng]
  3. ^ (tiếng Anh) “AFC Asian Cup 2011 and AFC Challenge Cup 2008: AFC announces seedings and revised qualification process”. the-afc.com. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2009.
  4. ^ “The Tracer's excitement for AC 2011”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. ngày 13 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ “2011 AFC Asian Cup referees”.
  6. ^ http://www.the-afc.com/en/afc-asian-cup-news/28326-afc-asian-cup-qatar-2011-finals-draw-mechanics

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Staff of Ainz Ooal Gown - Overlord
Staff of Ainz Ooal Gown - Overlord
Staff of Ainz Ooal Gown là Vũ khí Bang hội của Ainz Ooal Gown. Hiện tại, với vũ khí của guild này, Momonga được cho là chủ nhân của guild.
So sánh ưu khuyết Mẫu Đạm Nguyệt và Demon Slayer Bow
So sánh ưu khuyết Mẫu Đạm Nguyệt và Demon Slayer Bow
Cung rèn mới của Inazuma, dành cho Ganyu main DPS F2P.
Sống đời bình yên lại còn được trả phí khi đến đảo của Ireland
Sống đời bình yên lại còn được trả phí khi đến đảo của Ireland
Mỗi người dân khi chuyển đến những vùng đảo theo quy định và sinh sống ở đó sẽ được nhận khoản tiền trợ cấp là 92.000 USD
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của “Sao Băng” Uraume
Là người thân cận nhất với Ryomen Sukuna đến từ một nghìn năm trước. Mặc dù vẫn có khoảng cách nhất định giữa chủ - tớ, ta có thể thấy trong nhiều cảnh truyện tương tác giữa hai người