Charles Louis Alphonse Laveran

Charles Louis Alphonse Laveran
Sinh(1845-06-18)18 tháng 6 năm 1845
Paris, Pháp
Mất18 tháng 5 năm 1922(1922-05-18) (76 tuổi)
Paris, Pháp
Nơi an nghỉCimetière du Montparnasse
48°50′B 2°20′Đ / 48,84°B 2,33°Đ / 48.84; 2.33
Quốc tịchPháp
Trường lớpĐại học Strasbourg
Nổi tiếng vìvi trùng Trypanosomes, bệnh sốt rét
Phối ngẫuSophie Marie Pidancet
Giải thưởnggiải Nobel Sinh lý và Y khoa (1907)
Sự nghiệp khoa học
NgànhY học
Nơi công tácSchool of Military Medicine of Val-de-Grâce
Pasteur Institute
Chữ ký

Charles Louis Alphonse Laveran (18 tháng 6 năm 1845 – 18 tháng 5 năm 1922) là một bác sĩ người Pháp.

Năm 1880, khi làm việc trong một bệnh viện quân sự ở Constantine, Algérie, ông đã phát hiện nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do một động vật nguyên sinh (protozoa), sau khi quan sát các động vật ký sinh trên một "màng máu trải trên tắm kính để soi kính hiển vi" (blood smear) lấy ra từ một bệnh nhân vừa mới bị chết vì bệnh sốt rét do muỗi truyền nhiễm.[1] Đây là lần đầu tiên mà động vật nguyên sinh tỏ ra là nguyên nhân gây ra các căn bệnh. Sau đó ông nghiên cứu về các trùng trypanosomes (trùng mũi khoan), nhất là bệnh ngủ lịm (sleeping sickness).[2]

Tấm biển tưởng niệm Laveran ở Strasbourg

Năm 1907, ông đã được trao tặng giải Nobel Sinh lý và Y khoa cho công trình nghiên cứu này, cùng các phát hiện sau này của ông về các bệnh do động vật nguyên sinh gây ra.

Lareran được mai táng trong Nghĩa trang MontparnasseParis.

Các nơi đặt theo tên ông

[sửa | sửa mã nguồn]
Tượng Laveran tại Quy Hòa, Quy Nhơn, Bình Định.

Các tác phẩm của Laveran

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Traité des maladies et épidémies des armées (1875)
  • Traité des fièvres palustres avec la description des microbes du paludisme (1884)
  • Trypanosomes and trypanosomiasis (1904)

Các sách viết về Laveran

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Marie Phisalix, Alphonse Laveran, sa vie, son œuvre, Masson, Paris, 1923, 268 p.
  • Edmond Sergent (et al.), La découverte de Laveran: Constantine, 6 novembre 1880, Masson, Paris, 1929, 48 p.
  • Hommes et destins: dictionnaire biographique d'outre-mer, Académie des sciences d'outre-mer, 1975, p. 446

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bruce-Chuvatt LJ (1981). “Alphonse Laveran's discovery 100 years ago and today's global fight against malaria” (PDF). J R Soc Med. 74 (7): 531–6. PMC 1439072. PMID 7021827. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2009.
  2. ^ Haas LF (1999). “Neurological stamp. Charles Louis Alphonse Laveran (1845-1922)”. J. Neurol. Neurosurg. Psychiatr. 67 (4): 520. PMID 10486402.
  • Nye, Edwin R (2002), “Alphonse Laveran (1845-1922): discoverer of the malarial parasite and Nobel laureate, 1907.”, Journal of medical biography (xuất bản 1 tháng 5 năm 2002), 10 (2), tr. 81–7, PMID 11956550
  • Garnham, P C (1967), “Presidential address: reflections on Laveran, Marchiafava, Golgi, Koch and Danilewsky after sixty years.”, Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg., 61 (6), tr. 753–64, PMID 4865951
  • CDC profile

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Pochita - Chainsaw Man
Nhân vật Pochita - Chainsaw Man
Pochita (ポ チ タ Pochita?) hay Chainsaw Devil (チ ェ ン ソ ー の 悪 魔, Chensō no akuma) là hiện thân của nỗi sợ máy cưa
Bố cục chụp ảnh là gì?
Bố cục chụp ảnh là gì?
Bố cục chụp ảnh là cách chụp bố trí hợp lí các yếu tố/ đối tượng khác nhau trong một bức ảnh sao cho phù hợp với ý tưởng người chụp.
Review film: Schindler's List (1993)
Review film: Schindler's List (1993)
Người ta đã lùa họ đi như lùa súc vật, bị đối xữ tàn bạo – một điều hết sức đáng kinh ngạc đối với những gì mà con người từng biết đến
Những điều khiến Sukuna trở nên quyến rũ và thành kẻ đứng đầu
Những điều khiến Sukuna trở nên quyến rũ và thành kẻ đứng đầu
Dáng vẻ bốn tay của anh ấy cộng thêm hai cái miệng điều đó với người giống như dị tật bẩm sinh nhưng với một chú thuật sư như Sukuna lại là điều khiến anh ấy trở thành chú thuật sư mạnh nhất