Ngoài ra, ông cũng rất quan tâm tới nhận thức ngoại cảm (extrasensory perception) và thôi miên (hypnosis). Năm 1884 Alexander Aksakov đã làm ông chú ý tới người gọi hồn[3] người ÝEusapia Palladino.
Năm 1905 Richet được bổ nhiệm làm chủ tịch "Hội nghiên cứu tâm linh" (Society for Psychical Research) ở Vương quốc Anh, và đã tạo ra các từ ngữ "ectoplasm" (ngoại chất)[4] và "metapsychics" (siêu tâm lý). Ông thí nghiệm với Marthe Béraud, Elisabette D'Espérance, William Eglinton và Stefan Ossowiecki. Năm 1919 ông trở thành chủ tịch danh dự của "Institut Métapsychique International" (Viện Siêu tâm lý quốc tế) ở Paris, và, năm 1929, chủ tịch toàn thời gian.
Frédéric Carbonel, Au delà de Paris et Nancy, « l’École de Charles Richet » selon Pierre Janet in Janetian Studies, mai 2008, vol. 5.
Roger Henri. Notice nécrologique. Cahiers de l'Union Rationaliste, 1936, 290-293.
Pierrette Estingoy, Charles Richet et la découverte de l'anaphylaxie. Histoire d'un prix Nobel de médecine, Thèse de médecine, Université Claude Bernard, Lyon I, 1996.
Pierrette Estingoy, 1999, Race, peuple et évolution dans l’œuvre de C. Richet (1850-1935), in Kail M., Vermès G., (eds.), La psychologie des peuples et ses dérives, Paris, CNDP, 109-122.
Pierrette Estingoy, De l’esprit créatif chez le chercheur. Regard transversal sur l’œuvre de Charles Richet, Hist Sci Med. 2003 Oct-Dec;37(4):489-99.
Henri Piéron, Nécrologie. Charles Richet (1850-1935). L'année psychologique, 1935, 36, 789.
Pascal Le Maléfan, "Richet chasseur de fantômes: l'épisode de la Villa Carmen" in Des savants face à l'occulte (1870-1940)(Dir. D. Bensaude-Vincent et Ch. Blondel), Paris, La Découverte, 2002, p. 152-157. et p. 173-200.
Gabriel Richet, Pierrette Estingoy, Charles Richet et son temps; courrier du prix Nobel, Hist Sci Med.; 2003, vol. 37 (4):501-13.
Dù không phải là sàn thương mại điện tử đầu tiên ở Việt Nam nhưng khi nhắc đến Shopee, ai cũng hiểu ngay đó là nơi mua sắm trực tuyến đầy đủ mặt hàng và tiện lợi nhất.