Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam thế kỷ 20

Thụ phong thập niên 1940

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Họ tên Năm sinh-Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
1 Nguyễn Bình 1906-1951 1948[1] Tư lệnh Nam Bộ (1948-1951)
Trung tướng đầu tiên
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Huân chương Quân công hạng Nhất (1952)

Thụ phong thập niên 1950

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Họ tên Năm sinh-Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
2 Nguyễn Văn Vịnh 1918-1978 1959[2] Chủ nhiệm Ủy ban Thống nhất Trung ương (1960-1971)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1959-1960)
Ủy viên Trung ương Đảng khóa 3

Thụ phong thập niên 1970

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Họ tên Năm sinh-Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
3 Phan Bình 1922-1987 1974 Cục trưởng Cục Quân báo, Bộ Tổng Tham mưu (1962-1986)
4 Lê Quang Đạo 1921-1999 1974[3] Chủ tịch Quốc hội (1987-1992)
Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1955-1976)
Bí thư Trung ương Đảng (1976-1986)
Huân chương Sao Vàng (truy tặng 2002)
5 Trần Độ 1923-2002 1974[3] Phó Chủ tịch Quốc hội (1981-1987)
Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1974-1976)
Huân chương Hồ Chí Minh
6 Nguyễn Đôn 1918-2016 1974 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1968-1973) Huân chương Hồ Chí Minh
7 Bằng Giang 1915-1990 1974 Phó TổngThanh tra Quân đội (1976-1978) Dân tộc Tày, Huân chương Hồ Chí Minh
8 Trần Quý Hai 1913-1985 1974[4] Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1961-1985) Tổng Tham mưu phó QĐND Huân chương Sao Vàng (truy tặng 2008)

Huân chương Hồ Chí Minh

9 Lê Hiến Mai 1918-1992 1974[5] Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội (1975-1982)
Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1967-1975)
Huân chương Hồ Chí Minh
10 Đồng Sĩ Nguyên 1923-2019 1974 Ủy viên Bộ Chính trị (1986-1991)
Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1982-1991)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu Thủ đô
Tư lệnh Binh đoàn 559
Thụ phong vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng
Huân chương Sao vàng

Thụ phong thập niên 1980

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Họ tên Năm sinh-Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
Đồng Văn Cống 1918-2005 1980 Phó Tổng Thanh tra Quân đội (1982-1982) Huân chương Hồ Chí Minh
Nguyễn Hòa (Trần Doanh) 1927-2014 1980[6] Tư lệnh Quân đoàn 1 (1974-1979) Ủy viên Trung ương Đảng khóa 5
Huân chương Hồ Chí Minh
Cao Văn Khánh 1917-1980 1980 Phó Tổng Tham mưu trưởng (1974-1980)
Nam Long 1921-1999 1981 Phó Giám đốc Học viện Quân sự cấp cao (1977-1983) Huân chương Hồ Chí Minh
Vũ Xuân Chiêm 1923-2012 1982 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1976-1987)
Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1976-1987)
Lê Tự Đồng 1920-2011 1982 Phó Tổng Thanh tra Quân đội Huân chương Hồ Chí Minh
Đặng Kinh 1922-2019 1982 Phó Tổng Tham mưu trưởng (1978-1988) Huân chương Hồ Chí Minh
Hoàng Nghĩa Khánh 1926-2016 1982 Cục trưởng Cục Tác chiến (1979-1991)
Hoàng Phương 1924-2001 1982 Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Quốc phòng Giáo sư, Tiến sĩ
Phạm Hồng Sơn 1923-2013 1982 Viện phó Học viện Quân sự cấp cao (1978-1990)
Hoàng Văn Thái 1920-2000 1982 Quyền Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1986-1989)
Lê Văn Tri 1920-2006 1982 Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân (1969-1977)
Đỗ Trình 1922-2010 1982 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự Giáo sư, Tiến sĩ
Nguyễn Hữu Xuyến 1915-2007 1982 Phó Tư lệnh Quân khu 9 (1977-1982) Huân chương Độc lập hạng nhất
Nguyễn Thế Bôn 1926-2009 1984[7] Phó Tổng tham mưu trưởng (1982-1997) Chủ tịch Hiệp Hội thể thao Người khuyết tật Việt Nam
Trương Công Cẩn 1923-1993 1984 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị
Chính ủy Bộ Tư lệnh Pháo binh
Chính ủy Quân khu Tây Bắc
Nguyễn Chánh 1917-2001 1984 Thứ trưởng BQP Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1969-1976)
Nguyễn Anh Đệ 1925-1985 1984 Tư lệnh Binh chủng Đặc công (1983-1985)
Lư Giang 1920-1994 1984 Tư lệnh Quân khu Thủ đô (1980-1989)
Lê Hai 1927-2019 1984 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1977-1979)
Lê Linh 1925-1998 1984 Viện phó Chính trị Học viện Quân sự cấp cao
Trần Văn Nghiêm 1923-1995 1984 Tư lệnh Quân khu 9 (1979-1985)
Đàm Văn Ngụy 1928-2015 1984 Ủy viên Trung ương Đảng khóa 6, 7
Tư lệnh Quân khu 1 (1987-1996)
Anh hùng LLVT (1956), Dân tộc Tày
Dương Cự Tẩm 1921-2006 1984 Phó Tư lệnh Chính trị Quân khu 7
Doãn Tuế 1917-1995 1984 Phó Tổng tham mưu trưởng (1978-1988)
Đinh Văn Tuy 1922-1990 1984 Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (1981-1990)
Lê Văn Tưởng 1919-2007 1984 Phó Chính ủy Quân Giải phóng miền Nam
Ủy viên thường trực Ủy ban kiểm tra Quân ủy Trung ương
Huân chương Hồ Chí Minh
Võ Thứ 1923-1999 1986 Phó Tổng thanh tra Quân đội
Nguyễn Huy Chương 1926-2004 1986 Phó tư lệnh chính trị Quân khu 5 (1984-1995)
Hoàng Ngọc Diêu 1925-2020 1986 Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng không Dân dụng, Bộ Giao thông Vận tải (1976-1978 và 1987-1989)
Đỗ Văn Đức 1925-2013[8] 1986 Phó Tổng Tham mưu trưởng (1982-1995)
Đặng Hòa 1927-2007 1986 Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương Huân chương Độc lập hạng Nhất
Nguyễn Xuân Hoàng 1918-1987 1986 Trưởng ban Ban B.68 Trung ương
Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam
Huân chương Độc lập hạng nhất
Hoàng Văn Khánh 1923-2002 1986 Tư lệnh Quân chủng Phòng không (1977-1982)
Nguyễn Sùng Lãm 1925-2012 1986 Tư lệnh Đặc khu Quảng Ninh
Phó Tư lệnh Quân khu 1
Phó Tư lệnh Quân khu 4
Lê Xuân Lựu 1925-2016 1986 Giám đốc Học viện Chính trị Quân sự (1981-1991)
Nguyễn Xuân Mậu 1922- 1986 Phó Chủ nhiệm UBKT Quân ủy Trung ương (1980-1989)
Nguyễn Xuân Thăng 1924-2000 1986 Cục trưởng Cục Chính trị Bộ Tổng Tham mưu (1986-1995)
Lê Thùy (Lê Văn Lộc) 1922-1999 1986 Tư lệnh Quân khu Tây Bắc (1970-1974)
Trần Thanh Từ 1922-2022 1986 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1981-1989)
Nguyễn Hùng Phong 1927-2018 1986 Phó tư lệnh về Chính trị kiêm Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 1, Quân đội nhân dân Việt Nam Thiếu tướng (1979)
Nguyễn Quốc Thước 1926- 1987 Tư lệnh Quân đoàn 3 (1979-1983)
Tư lệnh Quân khu 4 (1987-1996)
Ủy viên TWĐ (1986-1991)
Đại biểu Quốc hội khóa 8, 9, 10
Nguyễn Thới Bưng 1927-2014 1988 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1992-1996) Ủy viên Trung ương Đảng (1986-1996)
Phạm Hồng Cư 1926-2021 1988 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1986-1995) Nguyên Cục trưởng Cục văn hoá Tổng cục Chính trị
Nguyễn Đệ 1928-1998 1988 Tư lệnh Quân khu 9 (1986-1996) Anh hùng LLVT (1998)
Lê Hữu Đức Cục trưởng Cục Tác chiến
Phan Hoan 1927-2014 1988 Tư lệnh Quân khu 5 (1997-1998)
Lê Nam Phong 1928-2022 1988 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 2
Bùi Thanh Vân 1927-1994 1988 Tư lệnh Quân khu 7 (1989-1994) Ủy viên Trung ương Đảng
Phạm Minh Tâm 1930-2020 1989 Phó tổng Thanh tra Quân đội
Đỗ Mạnh Đạo 1929-2006 1989 Phó Tư lệnh về Chính trị Quân khu 3
Trần Hanh 1932- 1989 Ủy viên Trung ương Đảng (1981-1982), dự khuyết (1976-1981)
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1993-1996)
Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân
Nguyễn Hòa 1923-2000 1989 Trưởng đoàn chuyên gia Quân sự Việt Nam tại Lào Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa V, VI
Chu Duy Kính 1930- 1989 Tư lệnh Quân khu Thủ đô (1989-1997) Huân chương Độc lập hạng Nhất
Nguyễn Năng 1927-2010 1989 Viện phó Học viện Quân sự cấp cao (1981-1993)
Trần Văn Nhẫn 1927-2022 1989 Tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân (1983-1995)
Đặng Quân Thụy 1928- 1989 Phó Chủ tịch Quốc hội kiêm Chủ nhiệm Ủy ban An ninh - Quốc phòng Ủy viên Trung ương Đảng
Nguyễn Văn Tiên 1924-2003 1989 Tư lệnh Không quân[9]

Thụ phong thập niên 1990

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Họ tên Năm sinh-Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
Vũ Trọng Cảnh 1929-2016 1990 Bí thư Đảng ủy, Chính ủy kiêm Chủ nhiệm chính trị Quân chủng Phòng không.
Đoàn Chương 1927-2010 1990[10] Viện trưởng Viện Chiến lược Quân sự (1994-1999)
Phan Thu 1931- 1990 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1993-1996)
Ủy viên Trung ương Đảng (1991-1996)
Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân (1970)
Hoàng Hữu Thái 1925-2001 1990 Tư lệnh Quân chủng Hải quân (1990-1994) Phó Đô đốc
Nguyễn Xuân Hòa 1926-2020 1990[11] Phó Tư lệnh Chính trị Quân khu 7 (1988-1996)
Vũ Cao 1927- 1992 Cục trưởng Cục Tác chiến (1991-1996)
Phó Tư lệnh TMT Quân đoàn 4 (1979-1985)
Trương Khánh Châu 1934-2019 1992 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (1996-2002) Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân (1976)
Nguyễn Ân 1928-2019 1992 Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân I (1989-1994) Nguyên Sư trưởng Sư 304, Tư lệnh Mặt trận 379[12]
Nguyễn Hải Bằng 1932 - 2019 1992 Quyền Giám đốc Học viện Quốc phòng Nguyên Cục trưởng Cục Quân huấn (1990-1994), nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 316[13]
Văn Cương 1992[14] Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị (1987-1997) Phó giáo sư
Nguyễn Kiệm 1931-2010 1992 Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng (1992-1999) Tư lệnh Quân đoàn 1 (1983-1988)
Trần Linh 1929-2022 1992 Phó Tư lệnh chính trị Bộ đội Biên phòng 1985-1998
Trịnh Trân 1928-2006 1992 Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (1991-1998)
Phó Chủ nhiệm Ủy ban QPAN Quốc hội (1992-1997)
Phạm Quang Cận 1927-2021 1992 Tổng Biên tập Tạp chí Quốc phòng Toàn dân
Lương Hữu Sắt 1927-2018 1992 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật
Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh ra-đa Quân chủng Phòng không Không quân
Phó Tư lệnh Quân chủng Không quân,
Trần Xuân Trường 1928-2005 1992 Giám đốc Học viện Chính trị Quân sự (1992-2001) Giáo sư (1998), Nhà giáo nhân dân (1994)
Vũ Xuân Vinh 1923- 1992 Cục trưởng Cục Đối ngoại BQP (1980-1996)
Lê Văn Xuân 1929 1992 Phó Tư lệnh Chính trị Quân chủng Hải quân (1987-1995) Phó Đô đốc
Nguyễn Như Văn 1924-2010 1993 Tổng cục trưởng Tổng cục II (1986-1994)
Vũ Văn Ba 1929-2018 1994 Cục trưởng Cục Dân quân Tự vệ (1987-1993)
Đào Văn Dương 1922- 1994 Tư lệnh Binh chủng Radar Quân chủng PKKQ (1976-1981) Mất sau sau năm 1975 do mắc bệnh hiểm nghèo
Tiêu Văn Mẫn 1933- 1994 Phó Tư lệnh Chính trị Quân khu 5 (1991-1998) Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam Hà Nội
Nguyễn Văn Thái 1930- 1994 Phó Giám đốc chính trị Học viện Lục quân Đà Lạt (1992-1999) Cục trưởng Cục Tư tưởng Văn hóa Tổng cục Chính trị
Nguyễn Đình Ước 1927-2010 1994 Viện trưởng Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1994-1998) Phó giáo sư
Mai Xuân Vĩnh 1931 1994 Tư lệnh Quân chủng Hải quân (1993-2000) Phó Đô đốc Hải quân
Lê An 1936-2021 1994 Giám đốc Học viện Lục quân Đà Lạt (1995-2000)
Nguyễn Thế Khánh 1917-2014 1995 Viện trưởng Viện 108 (1965-1987) Giáo sư, Thầy thuốc nhân dân
Đỗ Quang Hưng 1929-2009 1995 quyền Tư lệnh Quân khu 7 (1994-1995) Huân chương Độc lập hạng Nhì
Nguyễn Phúc Thanh 1944-2019 1995 Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (1993-1997) Phó Chủ tịch Quốc hội
Phạm Văn Long 1946- 1998 Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (1997-2008) Nguyên Chính ủy Quân khu 4
Đào Trọng Lịch 1939-1998 1998 Thứ trưởng Quốc phòng kiêm Tổng tham mưu trưởng Ủy viên Trung ương Đảng
Mất vì tai nạn máy bay tại Lào ngày 25/5/1998
Trần Tất Thanh 1939 1998 Tư lệnh Quân khu 2 (1997-1998) Mất vì tai nạn máy bay tại Lào ngày 25/5/1998
Lê Hải Anh 1945-2016 1999 Phó Tổng Tham mưu trưởng (1998-2008)
Nguyễn Văn Cốc 1943- 1999 Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng (1999-2002) Phi công Ace, Anh hùng LLVT
Đỗ Trung Dương 1946 1999 Phó Tổng Tham mưu trưởng (1997-2006)
Nguyễn Văn Phiệt 1938- 1999 Phó Tư lệnh Chính trị Quân chủng PKKQ Anh hùng LLVT (1973)
Nguyễn Đức Soát 1946- 1999 Phó Tổng Tham mưu trưởng (2002-2008) Phi công Ace, Anh hùng LLVT (1979)
Nguyễn Văn Tấn 1941–2007 1999 Tư lệnh Quân khu 9 (1996-2000)
Nguyễn Khắc Dương 1944 - 2008 1999 Tư lệnh Quân khu 4 (1997-2002)
Nguyễn Hoa Thịnh 1940-2022 1999 Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật (1997-2001)

Giám đốc Trung tâm Khoa học Công nghệ Quân sự (2002-2007)

Nguyên Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự (1989-1997)

Thụ phong năm 2000

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự Họ tên Năm sinh - Năm mất Năm thụ phong Chức vụ cao nhất Ghi chú
1 Phạm Tuân 1947- 2000 Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (2000-2002)

Chủ tịch Ngân hàng Quân đội (2002-2008)

Anh hùng Lực lượng Vũ trang

Anh hùng Lao động

Anh hùng Liên Xô

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Sắc lệnh 115/SL 1948”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  2. ^ “Sắc lệnh 36/SL 1959”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  3. ^ a b “BẢN CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  4. ^ “DỰ THẢO ĐỀ ÁN ĐẶT, ĐỔI TÊN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỢT 1 NĂM 2012”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  5. ^ Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Điện lực Dương Quốc Chính[liên kết hỏng]
  6. ^ “Trung tướng Nguyễn Hòa từ trần”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  7. ^ “Trung tướng Nguyễn Thế Bôn từ trần”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  8. ^ http://www.nhandan.org.vn/chinhtri/item/21653502-trung-tuong-do-van-duc-tu-tran.html Lưu trữ 2014-12-10 tại Wayback Machine, Trung tướng Đỗ Văn Đức từ trần
  9. ^ Cuộc đời vợ chồng Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 307
  10. ^ “Trung tướng Đoàn Chương- Tấm gương kiên định theo Đảng”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2014.
  11. ^ “Trung tướng Nguyễn Xuân Hòa từ trần”.
  12. ^ Những vị tướng trận luôn hướng về biển Đông
  13. ^ "Bí mật, bất ngờ, đánh thẳng vào đầu não địch". Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2014.
  14. ^ Nhớ thầy Văn Cương!
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vì sao Harry Potter lại được chiếc nón phân loại đánh giá là thích hợp ở nhà Gryffindor lẫn Slytherin?
Vì sao Harry Potter lại được chiếc nón phân loại đánh giá là thích hợp ở nhà Gryffindor lẫn Slytherin?
Hình như mọi người đều nghĩ Harry Potter thích hợp nhất ở nhà Gry và cảm thấy tất cả mọi yếu tố tính cách của Harry đều chính minh cho một Gry thực thụ
Quân đội của Isengard - Chúa tể của những chiếc nhẫn
Quân đội của Isengard - Chúa tể của những chiếc nhẫn
Saruman là thủ lĩnh của Hội Đồng Pháp Sư, rất thông thái và quyền năng. Lẽ ra ông ta sẽ là địch thủ xứng tầm với Sauron
Tóm tắt One Piece chương 1097: Ginny
Tóm tắt One Piece chương 1097: Ginny
Kuma năm nay 17 tuổi và đã trở thành một mục sư. Anh ấy đang chữa lành cho những người già nghèo khổ trong vương quốc bằng cách loại bỏ nỗi đau trên cơ thể họ bằng sức mạnh trái Ác Quỷ của mình
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
Truyện ngắn “Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu” (Phần 1)