Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 – Nam

Giải đấu bóng đá nam tại
Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàThái Lan
Thời gian1 – 14 tháng 12 năm 2007
Số đội8 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu3 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Thái Lan (lần thứ 13)
Á quân Myanmar
Hạng ba Singapore
Hạng tư Việt Nam
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng56 (3,5 bàn/trận)
Vua phá lướiThái Lan Anon Sangsanoi
(6 bàn)
2005
2009

Nội dung bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 được tổ chức tại Thái Lan từ ngày 1 tháng 12 đến ngày 14 tháng 12 năm 2007. Độ tuổi tham dự là từ 23 tuổi trở xuống, không có các cầu thủ quá tuổi.

Thái Lan đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng sau khi đánh bại Myanmar trong trận chung kết. Singapore giành tấm huy chương đồng sau khi vượt qua Việt Nam.

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là lịch thi đấu cho nội dung bóng đá nam.[1]

G Vòng bảng ½ Bán kết B Tranh huy chương đồng F Chung kết
T7
1
CN
2
T2
3
T3
4
T4
5
T5
6
T6
7
T7
8
CN
9
T2
10
T3
11
T4
12
T5
13
T6
14
G G G G G G ½ B F

Các quốc gia tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

8 đội tuyển trong tổng số 11 quốc gia Đông Nam Á đã tham dự nội dung thi đấu này. Philippines cũng được dự kiến để tham dự giải đấu, nhưng đã rút lui trước lễ bốc thăm.[2]

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Ba địa điểm diễn ra các trận đấu bóng đá nam là sân vận động sinh nhật lần thứ 80, sân vận động thành phố Nakhon Ratchasimasân vận động Surapala Keetha Sathan, cùng tại Nakhon Ratchasima.

Nakhon Ratchasima
Sân vận động sinh nhật lần thứ 80 Sân vận động Surapala Keetha Sathan Sân vận động thành phố Nakhon Ratchasima
Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 – Nam (Thái Lan)
Sức chứa: 20.000 Sức chứa: 4.000 Sức chứa: 4.000

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1984 trở về sau có đủ điều kiện tham dự giải đấu này. Mỗi đội tuyển được phép đăng ký tối đa 20 cầu thủ.

Bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức vào chiều ngày 17 tháng 10 năm 2007 tại khách sạn Radisson Bangkok ở Băng Cốc, Thái Lan.[2] Tám đội tuyển trong giải đấu nam được bốc thăm chia thành hai bảng, mỗi bảng bốn đội.[3][4] Thái Lan và Việt Nam, với tư cách là đương kim vô địch và đương kim á quân của giải đấu lần trước, được chọn làm hạt giống tại hai bảng đấu; các đội còn lại được bốc thăm ngẫu nhiên.

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trọng tài sau đây đã được lựa chọn để điều khiển tại giải đấu:[5]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng bán kết.

Các tiêu chí xếp hạng

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa và 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng:

  1. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  2. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  3. Điểm trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  4. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  5. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  6. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn còn bằng điểm nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên được áp dụng lại cho riêng nhóm này;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và gặp nhau ở lượt trận cuối cùng của bảng;
  8. Bốc thăm.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan (H) 3 3 0 0 13 3 +10 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Myanmar 3 1 1 1 8 5 +3 4
3  Indonesia 3 1 1 1 4 3 +1 4
4  Campuchia 3 0 0 3 3 17 −14 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà

Indonesia 0–0 Myanmar

Myanmar 6–2 Campuchia
Si Thu Win  19',  60'
Yazar Win Thein  36'
Si Thu Than  45',  90+1'
Pai Soe  58'
Teab Vathanak  20'
Kouch Sokumpheak  47'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam 3 2 0 1 7 5 +2 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Singapore 3 1 2 0 5 4 +1 5
3  Malaysia 3 1 1 1 6 4 +2 4
4  Lào 3 0 1 2 1 6 −5 1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng


Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu có kết quả hòa sau 90 phút:

 
Bán kếtTrận tranh huy chương vàng
 
      
 
11 tháng 12 – Nakhon Ratchasima
 
 
 Việt Nam0 (1)
 
14 tháng 12 – Nakhon Ratchasima
 
 Myanmar (p)0 (3)
 
 Myanmar0
 
11 tháng 12 – Nakhon Ratchasima
 
 Thái Lan2
 
 Thái Lan3
 
 
 Singapore0
 
Trận tranh huy chương đồng
 
 
14 tháng 12 – Nakhon Ratchasima
 
 
 Việt Nam0
 
 
 Singapore 5

Các trận đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh huy chương đồng

[sửa | sửa mã nguồn]
Việt Nam 0–5 Singapore
Sharil Ishak  37'
Fazrul Nawaz  44',  52',  56'
Agu Casmir  79'

Tranh huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]
 Bóng đá nam Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2007 

Thái Lan
Lần thứ 13

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 56 bàn thắng ghi được trong 16 trận đấu, trung bình 3.5 bàn thắng mỗi trận đấu.

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1  Thái Lan (H) 5 5 0 0 18 3 +15 15 Vô địch - Huy chương vàng
2  Myanmar 5 1 2 2 8 7 +1 5 Á quân - Huy chương bạc
3  Singapore 5 2 2 1 10 7 +3 8 Hạng ba - Huy chương đồng
4  Việt Nam 5 2 1 2 7 10 −3 7 Hạng tư
5  Malaysia 3 1 1 1 10 8 +2 4 Bị loại ở vòng bảng
6  Indonesia 3 1 1 1 4 3 +1 4
7  Lào 3 0 1 2 1 6 −5 1
8  Campuchia 3 0 0 3 3 17 −14 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà

Tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu có lợi cho chủ nhà

[sửa | sửa mã nguồn]

Phía Malaysia đã lên tiếng phản ứng về lịch thi đấu được sắp xếp một cách có lợi tối đa cho chủ nhà Thái Lan. Theo đó, các trận đấu của bảng B diễn ra trước bảng A của đội chủ nhà, và đến lượt trận cuối, các trận đấu bảng A lại được diễn ra trước để có lợi thế nghỉ nhiều hơn 1 ngày so vơi các đội ở bảng B.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “VFF - Lịch thi đấu chính thức môn bóng đá nam SEA Games 24”. VFF. 26 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2024.
  2. ^ a b PHÓNG, BÁO SÀI GÒN GIẢI (18 tháng 10 năm 2007). “Bốc thăm phân bảng bóng đá Sea Games 24: Nam "xương xẩu", nữ thảnh thơi”. BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2024.
  3. ^ Trí, Dân (17 tháng 10 năm 2007). “U23 Việt Nam "dễ thở" tại vòng bảng SEA Games 24”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2024.
  4. ^ “Bốc thăm chia bảng môn bóng đá nam SEA Games 24”. https://www.qdnd.vn. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2024. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  5. ^ “VFF - Việt Nam có 4 trọng tài được triệu tập làm nhiệm vụ tại SEA Games 24”. VFF. 20 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2024.
  6. ^ “VFF - Malaysia tiếp tục phản ứng giờ đấu bóng đá nam”. VFF. 8 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2024.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Tenka Izumo - Mato Seihei no Slave
Nhân vật Tenka Izumo - Mato Seihei no Slave
Tenka Izumo (出いず雲も 天てん花か, Izumo Tenka) là Đội trưởng Đội Chống Quỷ Quân đoàn thứ 6 và là nhân vật phụ chính của bộ manga Mato Seihei no Slave.
[Review sách] Ba người thầy vĩ đại - Ba câu hỏi giúp bạn tìm ra giá trị đích thực của cuộc sống
[Review sách] Ba người thầy vĩ đại - Ba câu hỏi giúp bạn tìm ra giá trị đích thực của cuộc sống
Ba người thầy vĩ đại là một tác phẩm hư cấu chứa đựng nhiều bài học sâu sắc được viết bởi Robin Sharma, một trong những nhà diễn giả hàng đầu về lãnh đạo, phát triển bản thân và quản trị cuộc sống.
Genius - Job Class siêu hiếm của Renner
Genius - Job Class siêu hiếm của Renner
Renner thì đã quá nổi tiếng với sự vô nhân tính cùng khả năng diễn xuất tuyệt đỉnh và là kẻ đã trực tiếp tuồng thông tin cũng như giúp Demiurge và Albedo
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Có những chuyện chẳng thể nói ra trong Another Country (1984)
Bộ phim được chuyển thể từ vở kịch cùng tên của Julian Mitchell về một gián điệp điệp viên hai mang Guy Burgess