Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2009 – Nam

Giải đấu bóng đá nam tại
Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2009
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàLào
Thời gian2 – 17 tháng 12 năm 2009
Số đội9 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Malaysia (lần thứ 5)
Á quân Việt Nam
Hạng ba Singapore
Hạng tư Lào
Thống kê giải đấu
Số trận đấu20
Số bàn thắng82 (4,1 bàn/trận)
Vua phá lướiThái Lan Sompong Soleb
(6 bàn)
2007
2011

Nội dung bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2009 được tổ chức tại Lào từ ngày 2 tháng 12 đến ngày 17 tháng 12 năm 2009. Độ tuổi tham dự là từ 23 tuổi trở xuống, không có các cầu thủ quá tuổi.

Thái Lan – đương kim vô địch bóng đá nam SEA Games từ năm 1993 – đã bị loại từ vòng bảng lần đầu tiên tại giải đấu kể từ năm 1973.[1] Malaysia đã giành tấm huy chương vàng lần thứ năm trong lịch sử sau khi đánh bại Việt Nam tại trận chung kết. Singapore giành tấm huy chương đồng sau khi vượt qua chủ nhà Lào ở trận tranh hạng ba.

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là lịch thi đấu cho nội dung bóng đá nam.[2]

G Vòng bảng ½ Bán kết B Tranh huy chương đồng F Chung kết
T4
2
T5
3
T6
4
T7
5
CN
6
T2
7
T3
8
T4
9
T5
10
T6
11
T7
12
CN
13
T2
14
T3
15
T4
16
T5
17
G G G G G G G G ½ B F

Các quốc gia tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

9 đội tuyển trong tổng số 11 quốc gia Đông Nam Á đã tham dự nội dung thi đấu này.

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai địa điểm diễn ra các trận đấu bóng đá nam là sân vận động Quốc gia Lào mớisân vận động Chao Anouvong (sân Quốc gia cũ), cùng tại thủ đô Viêng Chăn.[3]

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2009 – Nam (Lào)
Viêng Chăn
Sân vận động Quốc gia Lào mới Sân vận động Chao Anouvong
Sức chứa: 25.000 Sức chứa: 8.000

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1986 trở về sau có đủ điều kiện tham dự giải đấu này. Mỗi đội tuyển được phép đăng ký tối đa 20 cầu thủ.[4]

Bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức vào lúc 09:00 (UTC+7) ngày 9 tháng 11 năm 2009 tại Viêng Chăn, Lào.[5] Chín đội tuyển trong giải đấu nam được bốc thăm chia thành hai bảng, một bảng năm đội và một bảng bốn đội. Thái Lan và Myanmar, với tư cách là đương kim vô địch và đương kim á quân của giải đấu lần trước, được chọn làm hạt giống tại hai bảng đấu; các đội còn lại được bốc thăm ngẫu nhiên. Chủ nhà Lào được quyền chọn bảng đấu và đã quyết định lựa chọn bảng B với bốn đội.[6][7]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng bán kết.

Các tiêu chí

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa và 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng:[8]

  1. Điểm trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn còn bằng điểm nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên được áp dụng lại cho riêng nhóm này;
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và gặp nhau ở lượt trận cuối cùng của bảng;
  8. Bốc thăm.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam 4 3 1 0 14 3 +11 10 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Malaysia 4 3 0 1 18 4 +14 9
3  Thái Lan 4 2 1 1 15 3 +12 7
4  Campuchia 4 1 0 3 5 15 −10 3
5  Đông Timor 4 0 0 4 1 28 −27 0
Nguồn: LAOSOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Malaysia 11–0 Đông Timor
Talaha  3'30'
Baddrol  12'
Zaquan  15'
Safiq  28'
Fakri  40'70'76'
Aidil  57'
Amirul Hadi  80'
Amar  90+2'
Chi tiết

Thái Lan 4–0 Campuchia
Soleb  19'45+3'50'
Keawsombat  45+1'
Chi tiết


Đông Timor 0–9 Thái Lan
Chi tiết Soleb  3'32'76'
Jujeen  37'86'
Pimrat  44'
Suntornpanavej  45+1'60'
Tamaphan  49'
Campuchia 0–4 Malaysia
Chi tiết Manaf  36'
Talaha  77'
Kunalan  82'
Safiq  86'

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Lào (H) 3 1 2 0 3 1 +2 5 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Singapore 3 1 2 0 4 3 +1 5
3  Myanmar 3 1 1 1 5 4 +1 4
4  Indonesia 3 0 1 2 3 7 −4 1
Nguồn: LAOSOC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà

Myanmar 1–2 Singapore
Oo  90' Chi tiết Safuwan  14'
Hariss  29'
Indonesia 0–2 Lào
Chi tiết Singto  66'76'

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu có kết quả hòa sau 90 phút:

  • Tại trận tranh huy chương đồng, sẽ không thi đấu hiệp phụ, trận đấu được quyết định bằng loạt sút luân lưu.
  • Tại trận bán kết và trận chung kết, sẽ tổ chức thi đấu hiệp phụ. Nếu kết quả vẫn hòa sau hiệp phụ, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng.[8]
 
Bán kếtTrận tranh huy chương vàng
 
      
 
14 tháng 12 – Viêng Chăn
 
 
 Việt Nam4
 
17 tháng 12 – Viêng Chăn
 
 Singapore1
 
 Việt Nam0
 
14 tháng 12 – Viêng Chăn
 
 Malaysia1
 
 Lào1
 
 
 Malaysia3
 
Trận tranh huy chương đồng
 
 
17 tháng 12 – Viêng Chăn
 
 
 Singapore3
 
 
 Lào1

Các trận đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Việt Nam 4–1 Singapore
Phan Thanh Bình  33'
Mai Tiến Thành  42'
Chu Ngọc Anh  68'
Nguyễn Ngọc Anh  90+4'
Chi tiết Afiq  28'

Lào 1–3 Malaysia
Sysomvang  74' Chi tiết Baddrol  14'78'
Safiq  85'

Tranh huy chương đồng

[sửa | sửa mã nguồn]
Singapore 3–1 Lào
Khairul Nizam  23'
Fazli  53'
Fadhil  87'
Chi tiết Singto  89'

Tranh huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]
 Bóng đá nam Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2009 

Malaysia
Lần thứ 5

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 82 bàn thắng ghi được trong 20 trận đấu, trung bình 4.1 bàn thắng mỗi trận đấu.

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1  Malaysia 6 5 0 1 22 5 +17 15 Vô địch - Huy chương vàng
2  Việt Nam 6 4 1 1 18 5 +13 13 Á quân - Huy chương bạc
3  Singapore 5 2 2 1 8 8 0 8 Hạng ba - Huy chương đồng
4  Lào (H) 5 1 2 2 5 7 −2 5 Hạng tư
5  Thái Lan 4 2 1 1 15 3 +12 7 Bị loại ở vòng bảng
6  Myanmar 3 1 1 1 5 4 +1 4
7  Campuchia 4 1 0 3 5 15 −10 3
8  Indonesia 3 0 1 2 3 7 −4 1
9  Đông Timor 4 0 0 4 1 28 −27 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà
  1. ^ a b Do nhu cầu cao từ người hâm mộ, hai trận đấu của đội chủ nhà Lào gặp Singapore ở vòng bảng và Malaysia ở bán kết được chuyển từ sân Chao Anouvong sang sân Quốc gia Lào mới có sức chứa lớn hơn.[13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Cú sốc của bóng đá Thái Lan”. VFF. 12 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  2. ^ “Lịch thi đấu môn bóng đá nam tại SEA Games 25” (PDF). VFF. 14 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  3. ^ “Ngày 9/11 bốc thăm môn bóng đá tại SEA Games 25”. VFF. 7 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  4. ^ “HLV Calisto chốt danh sách chính thức 20 cầu thủ tham dự SEA Games 25”. VFF. 1 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  5. ^ “Bốc thăm môn bóng đá tại SEA Games 25 - Lào 2009”. Báo Nhân Dân điện tử. 10 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  6. ^ Q.Trung (9 tháng 11 năm 2009). “Bốc thăm bóng đá SEA Games 25: Việt Nam cùng bảng A với Thái Lan”. Sài Gòn Giải Phóng Thể thao. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  7. ^ “SEA Games 25: U23 Việt Nam cùng bảng với Thái Lan”. Báo điện tử Tiền Phong. 10 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  8. ^ a b “Official Rules of the Game of Football”. 25th SEA Games Official Website. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  9. ^ “Bên lề trận đấu giữa U23 Việt Nam gặp U23 Thái Lan”. VFF. 2 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  10. ^ “Thắng U23 Malaysia 3-1, U23 Việt Nam mở rộng cửa vào bán kết”. VFF. 6 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  11. ^ 'Quả phạt đền của U23 Việt Nam là xác đáng'. VFF. 7 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  12. ^ “U23 Singapore - U23 Indonesia, 2-2: U23 Indonesia chia điểm cùng U23 Singapore”. VFF. 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  13. ^ “Thay đổi sân thi đấu và giờ thi đấu bán kết bóng đá nam SEA Games 25”. VFF. 12 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  14. ^ Minh Sĩ (10 tháng 12 năm 2009). “Lần đầu tiên sau 40 năm, U23 Lào vào bán kết SEA Games môn bóng đá Nam”. Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
  15. ^ “CĐV Việt Nam tại Vientiane: Vui quá đêm nay!”. VFF. 14 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2024.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một chút về Sayu - Genshin Impact
Một chút về Sayu - Genshin Impact
Sayu là một ninja bé nhỏ thuộc Shuumatsuban – một tổ chức bí mật dưới sự chỉ huy của Hiệp Hội Yashiro
Nhân vật Zanac Valleon Igana Ryle Vaiself - Overlord
Nhân vật Zanac Valleon Igana Ryle Vaiself - Overlord
Zanac được mô tả là một người bất tài trong mắt nhiều quý tộc và dân thường, nhưng trên thực tế, tất cả chỉ là một mưu mẹo được tạo ra để đánh lừa đối thủ của anh ta
Quân đội Israel - Nguồn Gốc và Sức Mạnh
Quân đội Israel - Nguồn Gốc và Sức Mạnh
Đây là lời tuyên chiến đầu tiên của Israel kể từ năm 1973, tỏ rõ ý định muốn chơi tới cùng với Hamas và chắc chắn sẽ giành được chiến thắng chung cuộc.
Giới thiệu Kiseijuu - bộ anime/manga kinh dị hay nhức nách
Giới thiệu Kiseijuu - bộ anime/manga kinh dị hay nhức nách
Được xem là một trong những siêu phẩm kinh dị khoa học viễn tưởng và giành được vô số giải thưởng của thế giới M-A, Parasyte chủ yếu nhắm tới độc giả là nam giới trẻ và trưởng thành