Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2011

Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2011
Sepak bola di SEA Games 2011
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàIndonesia
Thời gian3 – 21 tháng 11
Số đội11 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Malaysia (lần thứ 6)
Á quân Indonesia
Hạng ba Myanmar
Hạng tư Việt Nam
Thống kê giải đấu
Số trận đấu29
Số bàn thắng94 (3,24 bàn/trận)
Số khán giả693.900 (23.928 khán giả/trận)
Vua phá lướiLào Lamnao Singto
(6 bàn)
2009
2013

Môn bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2011 diễn ra từ ngày 3 tháng 11 đến ngày 21 tháng 11 năm 2011 tại Jakarta, Indonesia. Đại hội lần này chỉ có nội dung bóng đá nam, không có nội dung của nữ. Đây là lần đầu tiên cả 11 quốc gia của khu vực Đông Nam Á tham gia vào nội dung thi đấu này. Độ tuổi tham dự giải là từ 23 tuổi trở xuống, không có các cầu thủ quá tuổi.

Malaysia đã bảo vệ thành công tấm huy chương vàng sau khi đánh bại chủ nhà Indonesia trên loạt đá luân lưu với tỷ số 4–3 (hai đội hòa nhau 1–1 trong hai hiệp chính). Myanmar giành tấm huy chương đồng chung cuộc sau khi vượt qua đương kim á quân Việt Nam ở trận tranh hạng ba. Thái Lan tiếp tục gây thất vọng khi không vượt qua vòng bảng của giải đấu lần thứ hai liên tiếp.

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là lịch thi đấu cho môn bóng đá.

G Vòng bảng ½ Bán kết B Play-off tranh hạng ba F Chung kết
T5
3
T6
4
T7
5
CN
6
T2
7
T3
8
T4
9
T5
10
T6
11
T7
12
CN
13
T2
14
T3
15
T4
16
T5
17
T6
18
T7
19
CN
20
T2
21
G G G G G G G G G ½ B F

Các đội tuyển tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả 11 đội tuyển đến từ các quốc gia thành viên của Đông Nam Á đã tham dự nội dung thi đấu này.

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai địa điểm diễn ra các trận đấu bóng đá nam là sân vận động Gelora Bung Karnosân vận động Lebak Bulus, đều ở thủ đô Jakarta.

Jakarta
Sân vận động Gelora Bung Karno Sân vận động Lebak Bulus
Sức chứa: 88.083 Sức chứa: 12.000
Bóng đá tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2011 (Indonesia)

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cầu thủ sinh từ ngày 1 tháng 1 năm 1988 trở về sau có đủ điều kiện tham dự giải đấu này. Mỗi đội tuyển được phép đăng ký tối đa 20 cầu thủ.

Bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức vào lúc 15:30 (UTC+7) ngày 19 tháng 10 năm 2011 tại Studio 4 RCTITây Jakarta, Indonesia.[1][2] Mười một đội tuyển trong giải đấu được bốc thăm chia thành hai bảng, một bảng năm đội và một bảng sáu đội. Malaysia và Việt Nam, với tư cách là đương kim vô địch và đương kim á quân của giải đấu lần trước, được chọn làm hạt giống tại hai bảng đấu; các đội còn lại được bốc thăm ngẫu nhiên. Chủ nhà Indonesia được quyền chọn bảng đấu và đã quyết định lựa chọn bảng A với 5 đội.[3]

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trọng tài sau đây đã được lựa chọn để điều khiển tại giải đấu:[4]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng bán kết.

Các tiêu chí xếp hạng

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho 1 trận thắng, 1 điểm cho 1 trận hòa và 0 điểm cho 1 trận thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng theo thứ tự, để xác định thứ hạng:

  1. Điểm trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  3. Số bàn thắng ghi được trong các trận đối đầu trực tiếp giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn còn bằng điểm nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên được áp dụng lại cho riêng nhóm này;
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và gặp nhau ở lượt trận cuối cùng của bảng;
  8. Bốc thăm.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Malaysia 4 3 1 0 7 2 +5 10 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Indonesia (H) 4 3 0 1 11 2 +9 9
3  Singapore 4 2 1 1 4 3 +1 7
4  Thái Lan 4 1 0 3 6 7 −1 3
5  Campuchia 4 0 0 4 2 16 −14 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Singapore 0–0 Malaysia
Chi tiết
Indonesia 6–0 Campuchia
Bonai  28'
Wanggai  30'41'
Gunawan  35'
Andik  82'
Lestaluhu  84'
Chi tiết

Malaysia 2–1 Thái Lan
Baddrol  24'
Izzaq  85'
Chi tiết Thammarossopon  78'
Campuchia 1–2 Singapore
Chhoeun  35' Chi tiết Khairul Nizam  55'
Vanu  75'

Singapore 0–2 Indonesia
Chi tiết Wanggai  1'
Bonai  37'
Thái Lan 4–0 Campuchia
Thammarossopon  18'
Nooprom  72'82'
Thaweekarn  75'
Chi tiết

Malaysia 4–1 Campuchia
Izzaq  7'
Baddrol  36' (ph.đ.)39'
Zaharul  90'
Chi tiết Chhoeun  61'
Indonesia 3–1 Thái Lan
Bonai  33'
Wanggai  62'
Sinaga 90+1'
Chi tiết Rangsiyo  51' (ph.đ.)

Thái Lan 0–2 Singapore
Chi tiết Quak  45'
Safirul  87'
Indonesia 0–1 Malaysia
Chi tiết Syahrul  17'
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam 5 4 1 0 16 2 +14 13 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Myanmar 5 4 1 0 13 2 +11 13
3  Đông Timor 5 2 0 3 4 8 −4 6
4  Lào 5 1 1 3 10 11 −1 4
5  Brunei 5 1 1 3 5 17 −12 4
6  Philippines 5 1 0 4 6 14 −8 3
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Việt Nam 3–1 Philippines
Hartmann  59' (l.n.)
Lê Hoàng Thiên  73'
Nguyễn Văn Quyết  90+2'
Chi tiết Ott  37'
Lào 2–3 Myanmar
Lamnao  64'
Sangvone  74'
Chi tiết Kyaw Ko Ko  19'
Min Min Thu  70'
Yan Aung Win  78'

Brunei 1–2 Đông Timor
Najib  25' Chi tiết Murilo  64'72'
Khán giả: 5.000
Trọng tài: Fahad Al-Kassar (UAE)
Myanmar 0–0 Việt Nam
Chi tiết

Đông Timor 2–1 Philippines
Murilo  18'
Diogo  48'
Chi tiết Porteria  36'
Lào 2–2 Brunei
Lamnao  18'
Manolom  80'
Chi tiết Adi  35'56'

Myanmar 4–0 Brunei
Kyaw Zeyar Win  6'
Min Min Thu  32'
Kyaw Ko Ko  63'
Kyi Lin 78'
Chi tiết
Khán giả: 5.500
Trọng tài: Fahad Al-Kassar (UAE)
Việt Nam 2–0 Đông Timor
Nguyễn Trọng Hoàng  51'
Âu Văn Hoàn  64'
Chi tiết

Philippines 3–2 Lào
Ott  7'
Beloya  90'90+3'
Chi tiết Lamnao  38'47'

Philippines 0–5 Myanmar
Chi tiết Aye San  11'
Kyaw Zeyar Win  41'
Kyaw Ko Ko  46'55'
Yan Aung Win  90+2'
Đông Timor 0–3 Lào
Chi tiết Paseutsack  21'
Lamnao  42'89' (ph.đ.)

Myanmar 1–0 Đông Timor
Mai Aih Naing  34' Chi tiết
Khán giả: 9.000
Trọng tài: Fahad Al-Kassar (UAE)
Philippines 1–2 Brunei
Beloya  9' Chi tiết Adi  17'
Reduan  42'

Lào 1–3 Việt Nam
Liththideth  5' Chi tiết Hoàng Đình Tùng  64'
Nguyễn Văn Quyết  71'
Lê Văn Thắng  90'

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, nếu một trận đấu có kết quả hòa sau 90 phút:

  • Tại trận tranh huy chương đồng, sẽ không thi đấu hiệp phụ, trận đấu được quyết định bằng loạt sút luân lưu.
  • Tại trận bán kết và trận chung kết, sẽ tổ chức thi đấu hiệp phụ. Nếu kết quả vẫn hòa sau hiệp phụ, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng.
 
Bán kếtTrận tranh huy chương vàng
 
      
 
19 tháng 11 – Jakarta
 
 
 Malaysia1
 
21 tháng 11 – Jakarta
 
 Myanmar0
 
 Malaysia (pen.)1 (4)
 
19 tháng 11 – Jakarta
 
 Indonesia1 (3)
 
 Việt Nam0
 
 
 Indonesia2
 
Trận tranh huy chương đồng
 
 
21 tháng 11 – Jakarta
 
 
 Myanmar4
 
 
 Việt Nam1

Các trận đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Malaysia 1–0 Myanmar
Fakri  85' Chi tiết
Việt Nam 0–2 Indonesia
Chi tiết Wanggai  61'
Bonai  89'

Tranh huy chương đồng

[sửa | sửa mã nguồn]
Myanmar 4–1 Việt Nam
Kyaw Zeyar Win  34'
Pyae Phyoe Oo  55'
Ngô Hoàng Thịnh  72' (l.n.)
Kyaw Ko Ko  84'
Chi tiết Lâm Anh Quang  86'

Tranh huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]
 Bóng đá nam Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2011 

Malaysia
Lần thứ 6

Danh sách huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam  Malaysia (MAS)
Khairul Fahmi
Mahali Jasuli
Zubir Azmi
Fadhli Shas
Asraruddin Putra Omar
Irfan Fazail
Shukur Jusoh
A. Thamil Arasu
Baddrol Bakhtiar (c)
K. Gurusamy
Fakri Saarani
Izzaq Faris Ramlan
Amer Saidin
Fandi Othman
Syahrul Azwari
Wan Zaharulnizam
Izham Tarmizi
Nazmi Faiz
Muslim Ahmad
Yong Kuong Yong
 Indonesia (INA)
Kurnia Meiga
Seftia Hadi
Yericho Christiantoko
Mahadirga Lasut
Yongki Aribowo
Egi Melgiansyah (c)
Okto Maniani
Ramdani Lestaluhu
Andritany Ardhiyasa
Gunawan Dwi Cahyo
Lukas Mandowen
Hasyim Kipuw
Ferdinand Sinaga
Stevie Bonsapia
Andik Vermansyah
Diego Muhammad
Titus Bonai
Hendro Siswanto
Patrich Wanggai
Abdul Rahman
 Myanmar (MYA)
Kyaw Zin Htet
Nyarna Lwin
Moe Win
Zaw Min Tun
Yan Aung Win
Aye San (c)
Yan Aung Kyaw
Aung Myint Aye
Min Min Thu
Kyaw Ko Ko
Pyae Phyo Oo
Kyi Lin
Kyaw Kyaw Myo
Kyaw Zayar Win
Zaw Zaw Oo
Mai Aih Naing
Min Min Tun
Thiha Sithu
Shwe Hlaing Win
Hein Kyaw Thu

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 94 bàn thắng ghi được trong 29 trận đấu, trung bình 3.24 bàn thắng mỗi trận đấu.

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1  Malaysia 6 4 2 0 9 3 +6 14 Vô địch - Huy chương vàng
2  Indonesia (H) 6 4 1 1 14 3 +11 13 Á quân - Huy chương bạc
3  Myanmar 7 5 1 1 17 3 +14 16 Hạng ba - Huy chương đồng
4  Việt Nam 7 4 1 2 17 8 +9 13 Hạng tư
5  Singapore 4 2 1 1 4 3 +1 7 Bị loại ở vòng bảng
6  Đông Timor 5 2 0 3 4 8 −4 6
7  Lào 5 1 1 3 10 9 +1 4
8  Brunei 5 1 1 3 5 17 −12 4
9  Thái Lan 4 1 0 3 6 7 −1 3
10  Philippines 5 1 0 4 6 14 −8 3
11  Campuchia 4 0 0 4 2 16 −14 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
(H) Chủ nhà

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ L.P; T.K (18 tháng 10 năm 2011). “Lại lùi ngày bốc thăm bóng đá nam SEA Games 26”. Thanh Niên. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2024.
  2. ^ Thanh Chi; Nguyên Phương (19 tháng 10 năm 2011). “Hôm nay, bốc thăm xếp lịch thi đấu môn bóng đá nam SEA Games 26: Cùng hồi hộp chờ!”. Sài Gòn Giải Phóng Thể thao. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2024.
  3. ^ Lan Phương; Đăng Khoa (20 tháng 10 năm 2011). “Bốc thăm vòng bảng bóng đá SEA Games 26: VN dễ trước, khó sau”. Thanh Niên. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2024.
  4. ^ “Sang Pengadil Sudah Tiba”. sportiplus.com. Sporti+. 1 tháng 11 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tóm tắt chương 227: Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 227: Jujutsu Kaisen
Đầu chương, Kusakabe không hiểu cơ chế đằng sau việc hồi phục thuật thức bằng Phản chuyển thuật thức
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Rối loạn nhân cách ái kỷ - có nên được giảm nhẹ tội trong pháp lý?
Dành cho ai thắc mắc thuật ngữ ái kỷ. Từ này là từ mượn của Hán Việt, trong đó: ái - yêu, kỷ - tự bản thân mình
Quân đội Israel - Nguồn Gốc và Sức Mạnh
Quân đội Israel - Nguồn Gốc và Sức Mạnh
Đây là lời tuyên chiến đầu tiên của Israel kể từ năm 1973, tỏ rõ ý định muốn chơi tới cùng với Hamas và chắc chắn sẽ giành được chiến thắng chung cuộc.
Nhân vật Manabu Horikita - Class room of the Elite
Nhân vật Manabu Horikita - Class room of the Elite
Manabu Horikita (堀ほり北きた 学まなぶ, Horikita Manabu) là một học sinh của Lớp 3-A và là cựu Hội trưởng Hội học sinh