Vòng đấu loại trực tiếp của giải vô địch bóng đá thế giới 2018 là giai đoạn thứ hai và cuối cùng của giải đấu, sau vòng bảng. Giải sẽ bắt đầu vào ngày 30 tháng 6 với vòng 16 đội và kết thúc vào ngày 15 tháng 7 với trận chung kết, tổ chức tại sân vận động Luzhniki ở Moskva.[1] Hai đội tuyển đầu bảng từ mỗi bảng (tổng cộng 16 đội) sẽ giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp để thi đấu trong một giải đấu loại đơn. Một trận play-off tranh hạng ba cũng sẽ được diễn ra giữa hai đội thua của trận bán kết.[2]
Tất cả các thời gian được liệt kê là giờ địa phương.[1]
Trong vòng đấu loại trực tiếp, nếu trận đấu kết thúc ở 90 phút với tỉ số hòa, hiệp phụ sẽ được diễn ra (hai hiệp, mỗi hiệp 15 phút không có nghỉ giữa giờ), mỗi đội tuyển được cho phép cầu thủ để thay thế lần thứ tư.[3] Nếu hai đội vẫn hòa sau hiệp phụ, trận đấu sẽ được quyết định bằng loạt sút luân lưu để xác định đội thắng cuộc.[2]
Hai đội tuyển quốc gia đứng đầu bảng và nhì bảng từ mỗi bảng trong 8 bảng sẽ đủ điều kiện cho vòng đấu loại trực tiếp.[2]
Bảng | Đội tuyển đứng nhất bảng | Đội tuyển đứng nhì bảng |
---|---|---|
A | Uruguay | Nga |
B | Tây Ban Nha | Bồ Đào Nha |
C | Pháp | Đan Mạch |
D | Croatia | Argentina |
E | Brasil | Thụy Sĩ |
F | Thụy Điển | México |
G | Bỉ | Anh |
H | Colombia | Nhật Bản |
Vòng 16 đội | Tứ kết | Bán kết | Chung kết | |||||||||||
30 tháng 6 – Sochi | ||||||||||||||
Uruguay | 2 | |||||||||||||
6 tháng 7 – Nizhny Novgorod | ||||||||||||||
Bồ Đào Nha | 1 | |||||||||||||
Uruguay | 0 | |||||||||||||
30 tháng 6 – Kazan | ||||||||||||||
Pháp | 2 | |||||||||||||
Pháp | 4 | |||||||||||||
10 tháng 7 – Sankt-Peterburg | ||||||||||||||
Argentina | 3 | |||||||||||||
Pháp | 1 | |||||||||||||
2 tháng 7 – Samara | ||||||||||||||
Bỉ | 0 | |||||||||||||
Brasil | 2 | |||||||||||||
6 tháng 7 – Kazan | ||||||||||||||
México | 0 | |||||||||||||
Brasil | 1 | |||||||||||||
2 tháng 7 – Rostov trên sông Đông | ||||||||||||||
Bỉ | 2 | |||||||||||||
Bỉ | 3 | |||||||||||||
15 tháng 7 – Moskva (Luzhniki) | ||||||||||||||
Nhật Bản | 2 | |||||||||||||
Pháp | 4 | |||||||||||||
1 tháng 7 – Moskva (Luzhniki) | ||||||||||||||
Croatia | 2 | |||||||||||||
Tây Ban Nha | 1 (3) | |||||||||||||
7 tháng 7 – Sochi | ||||||||||||||
Nga (p) | 1 (4) | |||||||||||||
Nga | 2 (3) | |||||||||||||
1 tháng 7 – Nizhny Novgorod | ||||||||||||||
Croatia (p) | 2 (4) | |||||||||||||
Croatia (p) | 1 (3) | |||||||||||||
11 tháng 7 – Moskva (Luzhniki) | ||||||||||||||
Đan Mạch | 1 (2) | |||||||||||||
Croatia (s.h.p.) | 2 | |||||||||||||
3 tháng 7 – Sankt-Peterburg | ||||||||||||||
Anh | 1 | Play-off tranh hạng ba | ||||||||||||
Thụy Điển | 1 | |||||||||||||
7 tháng 7 – Samara | 14 tháng 7 – Sankt-Peterburg | |||||||||||||
Thụy Sĩ | 0 | |||||||||||||
Thụy Điển | 0 | Bỉ | 2 | |||||||||||
3 tháng 7 – Moskva (Otkrytiye) | ||||||||||||||
Anh | 2 | Anh | 0 | |||||||||||
Colombia | 1 (3) | |||||||||||||
Anh (p) | 1 (4) | |||||||||||||
Pháp[5]
|
Argentina[5]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[5]
|
Uruguay | 2–1 | Bồ Đào Nha |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Uruguay[8]
|
Bồ Đào Nha[8]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[8]
|
Tây Ban Nha | 1–1 (s.h.p.) | Nga |
---|---|---|
|
Chi tiết | |
Loạt sút luân lưu | ||
3–4 |
Tây Ban Nha[11]
|
Nga[11]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[11]
|
Croatia | 1–1 (s.h.p.) | Đan Mạch |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Loạt sút luân lưu | ||
3–2 |
Croatia[14]
|
Đan Mạch[14]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[14]
|
Brasil[17]
|
México[17]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[17]
|
Bỉ[20]
|
Nhật Bản[20]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[20]
|
Thụy Điển[23]
|
Thụy Sĩ[23]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[23]
|
Colombia[26]
|
Anh[26]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[26]
|
Hai đội đã từng gặp nhau 8 lần, trong đó có 3 lần thuộc vòng bảng Giải vô địch bóng đá thế giới, với kết quả thống kê là Uruguay thắng 1 và hòa 2 (2–1 năm 1966, 0–0 năm 2002, 0–0 năm 2010) và đây là lần đầu tiên giao tranh trong vòng đấu loại trực tiếp.[28]
Uruguay[30]
|
Pháp[30]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[30]
|
Hai đội đã gặp nhau 4 lần trước, trong đó có 1 lần duy nhất tại giải vô địch bóng đá thế giới, vòng 16 đội; trận đó Brasil giành chiến thắng 2–0 và tiến vào vòng tứ kết năm 2002.[28]
Brasil | 1–2 | Bỉ |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Brasil[33]
|
Bỉ[33]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[33]
|
Thụy Điển[36]
|
Anh[36]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[36]
|
Nga | 2–2 (s.h.p.) | Croatia |
---|---|---|
Chi tiết | ||
Loạt sút luân lưu | ||
3–4 |
Nga[39]
|
Croatia[39]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[39]
|
Hai đội đã từng gặp nhau 73 lần trước trận đấu, trong đó có 2 trận trong giải bóng đá vô địch thế giới. Cả 2 lần chiến thắng đều nghiêng về đội tuyển Pháp, 3–1 năm 1938 và 4–2 năm 1986. Trận đấu gần đây nhất là một trận giao hữu vào năm 2015, Bỉ đã thắng 4–3.[28]
Pháp[42]
|
Bỉ[42]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[42]
|
Hai đội đã gặp nhau 7 lần trước trận đấu, với 2 trận ở Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2010 khu vực châu Âu – Bảng 6; cả 2 lần đội tuyển Anh đểu thắng (4–1 và 5–1).[28]
Croatia[44]
|
Anh[44]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[44]
|
Bỉ[46]
|
Anh[46]
|
|
|
Trợ lý trọng tài:[46]
|
Pháp[47]
|
Croatia[47]
|
|
|
Cầu thủ xuất sắc nhất trận:
Trợ lý trọng tài:[47]
|
|format=
cần |url=
(trợ giúp). Fédération Internationale de Football Association. ngày 6 tháng 7 năm 2018. Liên kết ngoài trong |website=
(trợ giúp); |url=
trống hay bị thiếu (trợ giúp); |ngày truy cập=
cần |url=
(trợ giúp)
|format=
cần |url=
(trợ giúp). Fédération Internationale de Football Association. ngày 6 tháng 7 năm 2018. |url=
trống hay bị thiếu (trợ giúp); |ngày truy cập=
cần |url=
(trợ giúp)