Tiếng Dolgan

Tiếng Dolgan
Дулҕан, Dulğan, Һака, Haka
Sử dụng tạiNga
Khu vựcVùng Krasnoyarsk
Tổng số người nói1.100
Dân tộcNgười Dolgan
Phân loạiTurk
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3dlg
Glottologdolg1241[1]
Phạm vi phân bố của tiếng Yakut (lam) và tiếng Dolgan (lục)
ELPDolgan

Tiếng Dolgan (Дулҕан, Һака) là một ngôn ngữ Turk được nói trên bán đảo Taymyr, Nga.[2] Từ "Dolgan" có nghĩa là "bộ tộc sống ở trung lưu sông".[2] Như đa số ngôn ngữ Turk khác, tiếng Dolgan là một ngôn ngữ chắp dính.

Ngôn ngữ này bị hạn chế trong một khu vực nhất định và đã suy giảm đáng kể trong những năm qua. Tính đến năm 2010, chỉ còn khoảng 1.050 người nói được tiếng Dolgan.[3]

Âm vị học

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyên âm

[sửa | sửa mã nguồn]
Trước Sau
Đóng i y ɯ ɯː u
Giữa e ø øː o
Mở a
Đôi môi Răng Vòm Ngạc mềm Thanh hầu
Bật vô thanh p t c k
hữu thanh b d ɟ ɡ
Xát s ɣ h
Tắc xát vô thanh
hữu thanh
Mũi m n ɲ ŋ
Lỏng r
Tiếp cận l j

Nguồn: [4]

Phương ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Dolgan có ba phương ngữ với sự tương đồng lớn.[5]

Chữ viết

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng chữ cái Kirin tiếng Dolgan:

А а Б б В в Г г Д д Е е Ё ё Ж ж
З з И и Й й К к Һ һ Л л М м Н н
Ӈ ӈ О о Ө ө П п Р р С с Т т У у
Ү ү Ф ф Х х Ц ц Ч ч Ш ш Щ щ Ъ ъ
Ы ы Ь ь Э э Ю ю Я я

Văn bản mẫu

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiếng Dolgan:

Uskuolaga üörenebin
Dulğanlī kepsetebin
Kār
Tuogunan hir barıta habıllınna?

Tiếng Yakut:

Oskuolaga üörenebin
Saxalī kepsetebin
Xār
Tugunan sir bar(ı)ta sabılınna?

Bản dịch tiếng Việt:

Tôi đang học ở trường
Tôi nói tiếng Yakut/Dolgan
Tuyết rơi
Thứ gì đã bao phủ mặt đất?

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Dolgan”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ a b “Dolgan language, pronunciation and language”. www.omniglot.com. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2017.
  3. ^ “Dolgan”. Ethnologue. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2017.
  4. ^ Androsova, 1997, p.236
  5. ^ “Dolgan facts, information, pictures | Encyclopedia.com articles about Dolgan”. www.encyclopedia.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2017.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ager, Simon. (2011). Dolgan. Omniglot. Retrieved from http://www.omniglot.com/writing/ dolgan.htm.
  • Dolgikh, B. O. (1963). Proiskhozhdenie Dolgan (Origin of the Dolgan). Trudy Instituta, Etnografii AN SSSR 84:92-141.
  • Grachyova, Galina. (1990). Dolgan. In Collis, Dirmid R. F. (ed.), Arctic Languages: An Awakening, 112-114.
  • Grenoble, Lenore A. and Lindsay J. Whaley. (2006). Saving Languages: An Introduction to Language Revitalization. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Lewis, E. Glyn. (1971). Migration and Language in the USSR. The International Migration Review: The Impact of Migration on Language Maintenance and Language Shift, 5(2), 147-179.
  • Lewis, M. Paul, Gary F. Simons, and Charles D. Fennig (eds.). 2016. Ethnologue: Languages of the World, Nineteenth edition. Dallas, Texas: SIL International. Retrieved from http://www.ethnologue.com.
  • Li, Yong-Sŏng. (2011). A study of Dolgan. (Altaic language series, 05.) Seoul: Seoul National University Press.
  • Marek, Stachowski. (2010). Considerations on the system and the origins of terms for the cardinal points in the Dolgan language. Incontri Linguistici, 33, 233-243. Retrieved from http://www.jstor.org/stable/pdf/3002797.pdf
  • Marten, H.F., Rießler, M., Saarikivi, J., Toivanen, R. (2015). Cultural and Linguistic Minorities in the Russian Federation and the European Union: Comparative Studies on Equality and Diversity. Switzerland: Springer.
  • Minahan, James B. (2014). Dolgan in Ethnic Groups of North, East, and Central Asia: An Encyclopedia. (63-67). Santa Barbara: ABC-CLIO, LLC.
  • Vahtre, Lauri. (1991). The Dolgans. The Red Book. Retrieved from https://www.eki.ee/books/ redbook/dolgans.shtml.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Stachowski, M.: Dolganischer Wortschatz, Kraków 1993 (+ Dolganischer Wortschatz. Supplementband, Kraków 1998).
  • Stachowski, M.: Dolganische Wortbildung, Kraków 1997.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan