Chris Evert

Chris Evert
Chris Evert trong những năm 1970
Tên đầy đủChristine Marie Evert
Quốc tịch Hoa Kỳ
Nơi cư trúBoca Raton, Florida, Hoa Kỳ
Sinh21 tháng 12, 1954 (70 tuổi)
Fort Lauderdale, Florida, Hoa Kỳ
Chiều cao1,68 m (5 ft 6 in)
Lên chuyên nghiệp1972
Giải nghệ5 tháng 9 năm 1989
Tay thuậnTay phải (trái tay 2 tay)
Huấn luyện viênJimmy Evert
Dennis Ralston[1]
Tiền thưởng8.895.195$
Int. Tennis HOF1995 (trang thành viên)
Đánh đơn
Thắng/Thua1309–146 (89,96%)
Số danh hiệu157
Thứ hạng cao nhất1 (3 tháng 11 năm 1975)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộng (1982, 1984)
Pháp mở rộng (1974, 1975, 1979, 1980, 1983, 1985, 1986)
Wimbledon (1974, 1976, 1981)
Mỹ Mở rộng (1975, 1976, 1977, 1978, 1980, 1982)
Các giải khác
WTA Finals (1972, 1973, 1975, 1977)
Đánh đôi
Thắng/Thua117–39 (75,0%)
Số danh hiệu32
Thứ hạng cao nhất13 (12 tháng 9 năm 1988)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngCK (1988)
Pháp Mở rộng (1974, 1975)
Wimbledon (1976)

Christine Marie "Chris" Evert (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1954) hay Chris Evert-Lloyd là cựu nữ vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Mỹ. Cô đã giành được 18 danh hiệu cá nhân Grand Slam, trong đó có kỷ lục 7 lần vô địch giải Pháp Mở rộng và 7 lần kết thúc năm vị trí số một thế giới (kỷ lục 5 năm liên tục). Kỷ lục thắng-thua trong sự nghiệp của Evert tại nội dung đánh đơn là 1.309-146 (89,97%), là người có tỉ lệ cao nhất trong lịch sử quần vợt chuyên nghiệp, cả nam lẫn nữ. Trong cuốn sách viết về quần vợt của tác giả Steve Flink mang tên The Greatest Tennis Matches of the Twentieth Century (Những trận quần vợt hay nhất trong thế kỷ 20), ông đặt Evert là tay vợt nữ hay thứ ba trong thế kỷ 20, sau Steffi GrafMartina Navratilova.[2] Evert chưa bao giờ thua trong vòng đầu tiên hay vòng thứ hai của một giải Grand Slam đơn, cô chỉ bị loại sớm nhất là ở vòng thứ ba. Tại nội dung đôi nữ, Evert cũng giành được 3 giải Grand Slam.

Các trận chung kết Grand Slam đơn nữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch (18)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ ở trận chung kết Kết quả
1974 Pháp Pháp mở rộng Đất nện Liên Xô Olga Morozova 6-1, 6-2
1974 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon Cỏ Liên Xô Olga Morozova 6-0, 6-4
1975 Pháp Pháp mở rộng (2) Đất nện Tiệp Khắc Martina Navratilova 2-6, 6-2, 6-1
1975 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng Đất nện Úc Evonne Goolagong Cawley 5-7, 6-4, 6-2
1976 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (2) Cỏ Úc Evonne Goolagong Cawley 6-3, 4-6, 8-6
1976 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (2) Cứng Úc Evonne Goolagong Cawley 6-3, 6-0
1977 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (3) Cứng Úc Wendy Turnbull 7-6, 6-2
1978 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (4) Cứng Hoa Kỳ Pam Shriver 7-5, 6-4
1979 Pháp Pháp mở rộng (3) Đất nện Úc Wendy Turnbull 6-2, 6-0
1980 Pháp Pháp mở rộng (4) Đất nện România Virginia Ruzici 6-0, 6-3
1980 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (5) Cứng Tiệp Khắc Hana Mandlíková 5-7, 6-1, 6-1
1981 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (3) Cỏ Tiệp Khắc Hana Mandlíková 6-2, 6-2
1982 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (6) Cứng Tiệp Khắc Hana Mandlíková 6-3, 6-1
1982 Úc Úc mở rộng Cỏ Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-3, 2-6, 6-3
1983 Pháp Pháp mở rộng (5) Đất nện Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Mima Jaušovec 6-1, 6-2
1984 Úc Úc mở rộng (2) Cỏ Tiệp Khắc Helena Suková 6-7, 6-1, 6-3
1985 Pháp Pháp mở rộng (6) Đất nện Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-3, 6-7, 7-5
1986 Pháp Pháp mở rộng (7) Đất nện Hoa Kỳ Martina Navratilova 2-6, 6-3, 6-3

Á quân (16)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ ở trận chung kết Kết quả
1973 Pháp Pháp mở rộng Đất nện Úc Margaret Court 6-7, 7-6, 6-4
1973 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon Cỏ Hoa Kỳ Billie Jean King 6-0, 7-5
1974 Úc Úc mở rộng Cỏ Úc Evonne Goolagong Cawley 7-6, 4-6, 6-0
1978 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (2) Cỏ Tiệp Khắc Martina Navratilova 2-6, 6-4, 7-5
1979 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (3) Cỏ Tiệp Khắc Martina Navratilova 6-4, 6-4
1979 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng Cứng Hoa Kỳ Tracy Austin 6-4, 6-3
1980 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (4) Cỏ Úc Evonne Goolagong Cawley 6-1, 7-6
1981 Úc Úc mở rộng (2) Cỏ Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-7, 6-4, 7-5
1982 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (5) Cỏ Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-1, 3-6, 6-2
1983 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (2) Cứng Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-1, 6-3
1984 Pháp Pháp mở rộng (2) Đất nện Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-3, 6-1
1984 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (6) Cỏ Hoa Kỳ Martina Navratilova 7-6, 6-2
1984 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng (3) Cứng Hoa Kỳ Martina Navratilova 4-6, 6-4, 6-4
1985 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon (7) Cỏ Hoa Kỳ Martina Navratilova 4-6, 6-3, 6-2
1985 Úc Úc mở rộng (3) Cỏ Hoa Kỳ Martina Navratilova 6-2, 4-6, 6-2
1988 Úc Úc mở rộng (4) Cứng Tây Đức Steffi Graf 6-1, 7-6

Các trận chung kết Grand Slam đôi nữ (4)

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch (3)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Đồng đội Đối thủ ở trận chung kết Tỉ số
1974 Pháp Pháp mở rộng Liên Xô Olga Morozova Pháp Gail Lovera
Tây Đức Katja Ebbinghaus
6-4, 2-6, 6-1
1975 Pháp Pháp mở rộng (2) Tiệp Khắc Martina Navratilova Hoa Kỳ Julie Anthony
Liên Xô Olga Morozova
6-3, 6-2
1976 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Wimbledon Tiệp Khắc Martina Navratilova Hoa Kỳ Billie Jean King
Hà Lan Betty Stöve
6-1, 3-6, 7-5

Á quân (1)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Đồng đội Đối thủ ở trận chung kết Tỉ số
1988 Úc Úc mở rộng Úc Wendy Turnbull Hoa Kỳ Martina Navratilova
Hoa Kỳ Pam Shriver
6-0, 7-5

Các trận chung kết Grand Slam đôi nam nữ phối hợp (1)

[sửa | sửa mã nguồn]

Á quân (1)

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Giải đấu Đồng đội Đối thủ ở trận chung kết Tỉ số
1974 Hoa Kỳ Mỹ mở rộng Hoa Kỳ Jimmy Connors Hoa Kỳ Pam Teeguarden
Úc Geoff Masters
6-1, 7-6

Tóm tắt thành tích thi đấu đơn ở các giải Grand Slam

[sửa | sửa mã nguồn]
Giải đấu 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989
Úc mở rộng A A A CK A A A / A A A A CK A CK NH A CK A
Pháp mở rộng A A CK A A A BK BK CK BK 3R A
Wimbledon A BK CK BK BK CK CK CK CK 3R CK CK BK BK BK BK
Mỹ mở rộng BK BK BK BK CK BK CK CK BK BK TK BK TK

NH = Giải đấu không được tổ chức.

A = Không tham dự.

Ghi chú: Giải Úc mở rộng được tổ chức hai lần vào năm 1977, một lần vào tháng 1 và một lần vào tháng 12.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Sarni, Jim (ngày 22 tháng 3 năm 1987). “Evert Out To End Drought At Dallas”. The Sun-Sentinel. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  2. ^ “Exclusive Interview with Steve Flink about the career of Chris Evert”. ChrisEvert.net. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2007.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí
Tiền nhiệm:

Evonne Goolagong
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Tracy Austin
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Số 1 thế giới
03/11/1975 - 26/04/1976
10/05/1976 - 09/07/1978
14/01/1979 - 27/01/1979
25/02/1979 - 15/04/1979
25/06/1979 - 09/09/1979
18/11/1980 - 02/05/1982
17/05/1982 - 13/06/1982
10/06/1985 - 13/10/1985
28/10/1985 - 24/11/1985
Kế nhiệm:
Evonne Goolagong
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Giải thưởng
Tiền nhiệm:

Martina Navrátilová
Vô địch thế giới ITF
1978
1980-1981
Kế nhiệm:
Martina Navrátilová
Martina Navrátilová
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Một số thông tin về Đại quỷ tộc [Ogre] trong Tensura
Một số thông tin về Đại quỷ tộc [Ogre] trong Tensura
Trái ngược với Tử quỷ tộc [Goblin] (Quỷ nhỏ), đây là chủng tộc mạnh mẽ nhất trong Đại sâm lâm Jura
Anime Super Cup Vietsub
Anime Super Cup Vietsub
Tự do trong sự cô đơn, Koguma tìm thấy một chiếc xe máy
Lịch sử nước biển khởi nguyên - Genshin Impact
Lịch sử nước biển khởi nguyên - Genshin Impact
Thế giới ngày xưa khi chưa có Thần - hay còn gọi là “Thế giới cũ” - được thống trị bởi bảy vị đại vương đáng sợ
Giải thích các danh hiệu trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Giải thích các danh hiệu trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Tổng hợp một số danh hiệu "Vương" trong Tensura