John Howard Northrop

John Howard Northrop
Sinh5 tháng 7 năm 1891
Yonkers, New York, Mỹ
Mất27 tháng 5, 1987(1987-05-27) (95 tuổi)
Wickenburg, Arizona, Mỹ
Quốc tịch Mỹ
Trường lớpĐại học Columbia
Nổi tiếng vìNghiên cứu về enzime
Giải thưởng
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học
Nơi công tác
Người hướng dẫn luận án tiến sĩJacques Loeb

John Howard Northrop (1891-1987) là nhà hóa học người Mỹ. Ông được trao Giải Nobel Hóa học năm 1946 nhờ những cố gắng trong việc điều chế, kết tinh các enzime và virus protein ở trạng thái nguyên chất[1][2]. Ông cùng chung giải thưởng với Wendell Meredith StanleyJames Batcheller Sumner, hai nhà hóa học người Mỹ khác[3]. Với sự kiên quan trọng này, năm 1946 trở thành năm đầu tiên Giải Nobel Hóa học được trao cho ba người, thậm chí ba người này có cùng quốc tịch. Đây là niềm tự hào không hề nhỏ của nền hóa học Mỹ nói riêng và nền khoa học Mỹ nói chung. Ngoài ra, Northrop còn giành Huy chương Daniel Giraud Elliot vào 7 năm trước đó, năm 1939[4][5].

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 1946 - Preparing Pure Proteins”. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2008.
  2. ^ “University of California: In Memoriam, 1988”.
  3. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1946”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  4. ^ “Daniel Giraud Elliot Medal”. National Academy of Sciences. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2011.
  5. ^ “Book of Members, 1780-2010: Chapter N” (PDF). American Academy of Arts and Sciences. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2011.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Northrop, J. H. (1939), Crystalline Enzymes, Columbia University Press
  • Shampo, M A; Kyle, R. A. (2000), “John Northrop--definitive study of enzymes”, Mayo Clin. Proc. (xuất bản 1 tháng 3 năm 2000), 75 (3), tr. 254, PMID 10725951
  • van Helvoort, T. (1992), “The controversy between John H. Northrop and Max Delbrück on the formation of bacteriophage: bacterial synthesis or autonomous multiplication?”, Annals of Science (xuất bản 1 tháng 11 năm 1992), 49 (6), tr. 545–75, doi:10.1080/00033799200200451, PMID 11616207

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Con người rốt cuộc phải trải qua những gì mới có thể đạt đến sự giác ngộ?
Con người rốt cuộc phải trải qua những gì mới có thể đạt đến sự giác ngộ?
Mọi ý kiến và đánh giá của người khác đều chỉ là tạm thời, chỉ có trải nghiệm và thành tựu của chính mình mới đi theo suốt đời
Con đường tiến hóa của tộc Orc (trư nhân) trong Tensura
Con đường tiến hóa của tộc Orc (trư nhân) trong Tensura
Danh hiệu Gerudo sau khi tiến hóa thành Trư nhân là Trư nhân vương [Orc King]
Tâm lý học và sự gắn bó
Tâm lý học và sự gắn bó
Lại nhân câu chuyện về tại sao chúng ta có rất nhiều hình thái của các mối quan hệ: lãng mạn, bi lụy, khổ đau
Sách Tội ác và Hình phạt (Crime and Punishment - CAP) của Doetoevsky
Sách Tội ác và Hình phạt (Crime and Punishment - CAP) của Doetoevsky
Câu chuyện bắt đầu với việc anh sinh viên Raxkonikov, vì suy nghĩ rằng phải loại trừ những kẻ xấu