Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel Hóa học
Tổ chức trao giải Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển
(Kungliga Vetenskapsakademien)
Trao giải lần đầu Năm 1901
Hà Lan Jacobus Henricus van 't Hoff
Giải thưởng năm 2017 Thụy Sĩ Jacques Dubochet
Hoa Kỳ/Đức Joachim Frank
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Richard Henderson
Website nobel prizes - chemistry

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet). Đây là một trong năm giải Nobel do Alfred Nobel thành lập vào năm 1895 trao cho các lĩnh vực Vật lý, Văn học, Hòa bình, cùng Sinh lý học và Y khoa từ năm 1901[1]. Theo lời của Nobel trong di chúc, Giải Nobel Hóa học do Quỹ Nobel quản lý và được trao bởi ủy ban gồm năm thành viên được lựa chọn từ Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển [2]. Người nhận giải Nobel Hóa học đầu tiên là nhà khoa học người Hà Lan Jacobus Henricus van 't Hoff với công trình khám phá ra các định luật về động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các dung dịch [3]. Mỗi nhà khoa học nhận được một huy chương, bằng chứng nhận và cùng với phần thưởng tài chính, số tiền thưởng hàng năm có thay đổi theo thời gian [4]. Như năm 1901, Jacobus Henricus van 't Hoff nhận được phần thưởng trị giá 150.782 SEK, tính ra tương đương với 7.731.004 SEK với tỷ giá vào thời điểm tháng 12 năm 2008. Kể từ năm 2001, giải thưởng tài chính hàng năm là 10.000.000 SEK. Lễ trao giải thưởng diễn ra hàng năm ở Stockholm vào ngày 10 tháng 12, đúng vào ngày mất của Nobel [5].

Từ năm 1901 tới năm 2017, Ủy ban Nobel đã trao tặng 108 giải Nobel Hóa học cho 178 nhà khoa học trên khắp thế giới, trong đó chỉ có bốn người là phụ nữ, đó là: Marie Curie (1911), Irène Joliot-Curie (1935), Dorothy Hodgkin (1964) và Ada Yonath (2009) [6]. Trong năm 2017, giải Nobel Hóa học được trao cho ba nhà khoa học: Jacques Dubochet, Joachim Frank, Richard Henderson cho nghiên cứu phát triển hiển vi điện tử lạnh giúp xác định cấu trúc với độ phân giải các phân tử sinh học trong dung dịch. Ba nhà khoa học nhận một giải thưởng trị giá 9.000.000 SEK, tương đương với 1 triệu hay 1,1 triệu USD[7]. Marie Curie và Dorothy Crowfoot Hodgkin là hai nhà nữ khoa học đã nhận giải Nobel Hóa học độc lập, không phải chia sẻ với ai. Trong số những nhà khoa học đoạt giải, 25 người có công trình nghiên cứu về hóa hữu cơ là lĩnh vực có nhiều giải Nobel hóa học nhất [8]. Xét về tuổi tác, người đoạt giải Nobel Hóa học trẻ nhất là Koichi Tanaka vào năm 2002 khi 43 tuổi. Người đoạt giải Nobel lớn tuổi nhất là Charles J. Perdersen vào năm 1987 khi ông đã sang tuổi 83 [9]. Nhà Curie có lẽ cũng là gia đình nhận giải Nobel nhiều nhất. Hai vợ chồng Marie Curie và Pierre Curie đã được trao giải Nobel Vật lý vào năm 1903. Marie Curie nhận giải Nobel Hóa học vào năm 1911. Con gái của họ là Irene Joliot-Curie được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1935, cùng với chồng Frederic Joliot. Ngoài ra còn có Linus Carl Pauling và được trao giải Nobel 2 lần trong hai lĩnh vực hóa học và hòa bình [10]. Có 8 năm giải thưởng không được tổ chức: 1916, 1917, 1919, 1924, 1933, 1940, 1941, 1942. Có thể không trao giải do ảnh hưởng của thế chiến I và thế chiến II.

Các danh sách giải Nobel khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Ảnh Tên Quốc tịch Công trình Chú thích
1901 Jacobus Henricus van 't Hoff Jacobus Henricus van't Hoff Hà Lan
Hà Lan
Khám phá ra các định luật về động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các dung dịch. [3]
1902 Hermann Emil Fischer Hermann Emil Fischer Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Nghiên cứu về sự tổng hợp các nhóm đườngpurine. [11]
1903 Svante Arrhenius Svante Arrhenius Thụy Điển
Thụy Điển
Tìm ra thuyết điện ly hóa học (theory of electrolytic dissociation). [12]
1904 William Ramsay Sir William Ramsay Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Phát hiện ra các khí hiếm trong không khí và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. [13]
1905 Adolf von Baeyer Adolf von Baeyer Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Phát triển ngành Hóa hữu cơCông nghiệp hóa học, qua các công trình nghiên cứu về thuốc nhuộm hữu cơ và hydrocacbon thơm. [14]
1906 Henri Moissan Henri Moissan Pháp
Pháp
Nghiên cứu và cách ly chất Flo, cũng như phát mình ra các lò điện phục vụ cho khoa học mang tên ông. [15]
1907 Eduard Buchner Eduard Buchner Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Nghiên cứu trong ngành Hóa sinh, khám phá sự lên men không cần tế bào. [16]
1908 Ernest Rutherford Ernest Rutherford New Zealand
New Zealand
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về sự phân rã các nguyên tố và hóa học các chất phóng xạ. [17]
1909 Ostwald Wilhelm Ostwald Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Nghiên cứu về các chất xúc tác, và những phát hiện của ông về sự cân bằng hóa học và vận tốc phản ứng hóa học. [18]
1910 Otto Wallach Otto Wallach Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Đóng góp trong sự phát triển ngành Hóa hữu cơCông nghiệp hóa học, bằng những nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực các hợp chất Alicyclic. [19]
1911 Marie Curie Marie Curie Ba Lan
Ba Lan
Pháp
Pháp
Khám phá ra các nguyên tố hóa học radipoloni, cô lập được nguyên tố radi, nghiên cứu về nguồn gốc cũng như về các hợp chất của nó. [20]
1912 Viktor-grignard Victor Grignard Pháp
Pháp
Khám phá ra thuốc thử Grignard, nhờ đó cho phép những bước tiến vượt bậc trong ngành hóa học hữu cơ [21]
Paul Sabatier Paul Sabatier Pháp
Pháp
Phương pháp hydrogen hóa các hợp chất hữu cơ với sự hiện diện của các kim loại đã được chia nhỏ, nhờ đó cho phép những bước tiến vượt bậc trong ngành hóa học hữu cơ
1913 Alfred Werner Alfred Werner Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Nghiên cứu về liên kết nguyên tử trong phân tử vô cơ (liên kết phức chất). [22]
1914 Theodore William Richards Theodore William Richards Hoa Kỳ
Mỹ
Xác định khối lượng nguyên tử. [23]
1915 Richard Willstätter Richard Martin Willstätter Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Nghiên cứu về sắc tố thực vật, đặc biệt là chất Chorphyll. [24]
1916
KHÔNG TRAO GIẢI
1917
KHÔNG TRAO GIẢI
1918 Richard Willstätter Fritz Haber Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Tổng hợp ammoniac từ các nguyên tố [25]
1919
KHÔNG TRAO GIẢI
1920 Walther Hermann Nernst Walther Hermann Nernst Đức
Đức
Nghiên cứu tính toán về ái lực hoá học và định luật 3 của nhiệt động lực học [26]
1921 Frederick Soddy Frederick Soddy Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về phóng xạ biến đổi các nguyên tố và chứng minh sự tồn tại đồng vị của các nguyên tố phóng xạ [27]
1922 Francis William Aston Francis William Aston Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về tỉ lệ các hạt vật chất trong đồng vị của các nguyên tố không phóng xạ [28]
1923 Fritz Pregl Fritz Pregl Áo
Áo
Nghiên cứu về vi phân tích định lượng hoá học hữu cơ [29]
1924
KHÔNG TRAO GIẢI
1925 không khung Richard Adolf Zsigmondy Đức
Đức
Áo
Áo
Khám phá về các chất keo [30]
1926 Theodor Svedberg Theodor Svedberg Thụy Điển
Thụy Điển
Nghiên cứu về sự ly tâm siêu tốc phân tích (hệ phân tán) [31]
1927 Heinrich Otto Wieland Heinrich Otto Wieland Đức
Đức
Nghiên cứu về axit steroid [32]
1928 Adolf Otto Reinhold Windaus Adolf Otto Reinhold Windaus Đức
Đức
Nghiên cứu về sterol và quan hệ của chúng với các vitamin [33]
1929 Arthur Harden Arthur Harden Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về sự lên men đường và các enzim lên men [34]
Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin Thụy Điển
Thụy Điển
Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
1930 Hans Fischer Hans Fischer Đức
Đức
Nghiên cứu về tổng hợp bilirubin và hematin [35]
1931 Carl Bosch Đức
Đức
Tiên phong trong nghiên cứu về công nghiệp hoá học áp suất cao [36]
Friedrich Bergius Đức
Đức
1932 Irving Langmuir Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu về hoá học các bề mặt [37]
1933
KHÔNG TRAO GIẢI
1934 Harold Clayton Urey Hoa Kỳ
Mỹ
Tìm ra Đơteri đồng vị quan trọng của Hydro ứng dụng trong các phản ứng nhiệt hạch [38]
1935 Frédéric Joliot-Curie Pháp
Pháp
Tìm ra hiện tượng phóng xạ nhân tạo [39]
Irène Joliot-Curie Pháp
Pháp
1936 Petrus (Peter) Josephus Wilhelmus Debye Hà Lan
Hà Lan
Nghiên cứu về momen lưỡng cực, sự khuếch tán của tia X và điện tử các khí. [40]
1937 Walter Haworth Sir Walter Norman Haworth Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về các cacbonhidrat và các vitamin C, A, B2 [41]
Paul Karrer Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
1938 Richard Kuhn Richard Kuhn Đức
Đức
Áo
Áo
Nghiên cứu về các carotenoid và các vitamin [42]
1939 không khung Adolf Butenandt Đức
Đức
Nghiên cứu về steroid giới tính, polymethylene và terpene bậc cao. [43]
Lavoslav Ruzicka Lavoslav (Leopold) Ružička Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
1940
KHÔNG TRAO GIẢI
1941
KHÔNG TRAO GIẢI
1942
KHÔNG TRAO GIẢI
1943 George de Hevesy George de Hevesy Hungary
Hungary
Sử dụng các đồng vị làm nguyên tử đánh dấu trong việc nghiên cứu các quá trình hoá học [44]
1944 Otto Hahn Otto Hahn Đức
Đức
Nghiên cứu về sự phân hạch của các hạt nhân nặng [45]
1945 Artturi Ilmari Virtanen Artturi Ilmari Virtanen Phần Lan
Phần Lan
Nghiên cứu về các chất hoá học nông nghiệp và hoá học dinh dưỡng [46]
1946 James Batcheller Sumner James Batcheller Sumner Hoa Kỳ
Mỹ
Điều chế, kết tinh các enzim và virus protein ở trạng thái nguyên chất [47]
John Howard Northrop John Howard Northrop Hoa Kỳ
Mỹ
Wendell Meredith Stanley Wendell Meredith Stanley Hoa Kỳ
Mỹ
1947 Robert Robinson Robert Robinson Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Khám phá về các chất nhuộm màu thực vật và ankaloids [48]
1948 Arne Wilhelm Kaurin Tiselius Arne Wilhelm Kaurin Tiselius Thụy Điển
Thụy Điển
Nghiên cứu về sự điện ly và phân tích bằng hấp phụ [49]
1949 William Francis Giauque Hoa Kỳ
Mỹ
Đóng góp trong lĩnh vực nhiệt động hoá học, tính chất của các chất ở nhiệt độ thấp [50]
1950 Otto Diels Đức
Đức
Tổng hợp Diene [51]
Kurt Alder Đức
Đức
1951 Edwin Mattison McMillan Hoa Kỳ
Mỹ
Khám phá các siêu nguyên tố uranium [52]
Glenn Theodore Seaborg Hoa Kỳ
Mỹ
1952 Archer John Porter Martin Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
phát minh sự chụp ảnh màu sắc để phân chia [53]
Richard Laurence Millington Synge Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
1953 Hermann Staudinger Đức
Đức
Khám phá các chất cao phân tử. [54]
1954 Linus Carl Pauling Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu bản chất của liên kết hoá học và áp dụng nó vào việc xác định cấu trúc các phức chất [55]
1955 không khung Vincent du Vigneaud Hoa Kỳ
Mỹ
Nhận biết được cấu trúc và tổng hợp toàn bộ các peptit tuần hoàn oxytocin (hormon polipeptit). [56]
1956 Cyril Norman Hinshelwood Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về cơ chế các phản ứng hoá học [57]
Nikolay Nikolaevich Semyonov
Никола́й Никола́евич Семёнов)
Liên Xô
Liên Xô
1957 Alexander R. Todd Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về các nucleotide. [58]
1958 Frederick Sanger Frederick Sanger Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Làm sáng tỏ cấu trúc protein đặc biệt là insulin. [59]
1959 Jaroslav Heyrovsky Jaroslav Heyrovsky Tiệp Khắc
Tiệp Khắc
Phát minh ra phương pháp cực phổ mở đầu cho ngành điện hoá học phân tích [60]
1960 Willard Frank Libby Hoa Kỳ
Mỹ
Phát minh phương pháp dùng cacbon-14 để xác định niên đại cá cổ vật,.. [61]
1961 Melvin Calvin Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu sự chuyển hóa sinh hóa của khí cacbonic ở thực vật. [62]
1962 Max Ferdinand Perutz Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Áo
Áo
Nghiên cứu cấu tạo của các prôtêin hình cầu [63]
John Cowdery Kendrew Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
1963 Karl Ziegler Đức
Đức
Phát minh trong lĩnh vực hóa học và công nghệ các hợp chất của phân tử [64]
Giulio Natta Ý
Ý
1964 không khung Dorothy Crowfoot Hodgkin Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Xác định công thức cấu tạo của các chất hoạt động sinh học bằng kĩ thuật X quang. [65]
1965 Robert Burns Woodward Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu về tổng hợp hữu cơ [66]
1966 Robert Sanderson Mulliken Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu liên kết hóa học và cấu trúc electron của phân tử bằng phương pháp orbitan phân tử [67]
1967 Manfred Eigen Đức
Đức
Nghiên cứu các phản ứng cực nhanh bằng cách chuyển dịch cân bằng nhờ xung năng lượng ngắn [68]
không khung Ronald George Wreyford Norrish Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
George Porter Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
1968 Onsager Lars Onsager Hoa Kỳ
Mỹ
Na Uy
Na Uy
Thiết kế quan hệ tương hỗ trong quá trình không thuận nghịch [69]
1969 Sir Derek Harold Richard Barton Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Phát triển và ứng dụng khái niệm hình thể (conformation) trong hóa học. [70]
không khung Odd Hassel Na Uy
Na Uy
1970 Luis Federico Leloir Luis Federico Leloir Argentina Khám phá các nucleolit đường và vai trò của chúng trong tổng hợp sinh học các cacbonhidrat [71]
1971 Gerhard Herzberg Gerhard Herzberg Canada
Canada
Đức
Đức
Nghiên cứu cấu trúc electron và hình học của phân tử, đặc biệt là các gốc tự do [72]
1972 Christian B. Anfinsen Christian B. Anfinsen Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu ribonucleaza [73]
Stanford Moore Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc hóa học và hoạt tính xúc tác của trung tâm hoạt động của phân tử ribonucleaza
William Howard Stein Hoa Kỳ
Mỹ
1973 Ernst Otto Fischer Đức
Đức
Nghiên cứu các hợp chất cơ kim cấu tạo sandwich [74]
Geoffrey Wilkinson Geoffrey Wilkinson Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
1974 không khung Paul J. Flory Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm trong hoá lý các đại phân tử [75]
1975 không khung John Cornforth Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu hoá học lập thể các phản ứng giữa những enzim và các phản ứng hữu cơ [76]
Vladimir Vladimir Prelog Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
1976 William Lipscomb William Nunn Lipscomb, Jr. Hoa Kỳ
Hoa Kỳ
Tìm ra cấu trúc các boran. [77]
1977 không khung Ilya Prigogine Hoa Kỳ
Mỹ
Nga
Đóng góp vào nhiệt động học các hệ không cân bằng và lý thuyết các cấu trúc. [78]
1978 Peter D. Mitchell Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về sự di chuyển năng lượng trong sinh học. [79]
1979 Herbert C. Brown Hoa Kỳ
Mỹ
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Phát triển các hợp chất của Bo và Phosphor trong tổng hợp hữu cơ. [80]
Georg Wittig Đức
Đức
1980 Paul Berg Paul Berg Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu cơ bản về hóa sinh axít nucleic. [81]
Walter Gilbert Walter Gilbert Hoa Kỳ
Mỹ
Đóng góp liên quan tới chuỗi axít nucleic.
Frederick Sanger Frederick Sanger Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
1981 không khung Fukui Kenichi
(福井 謙)
Nhật Bản
Nhật Bản
Nghiên cứu về hóa học lý thuyết trong thúc đẩy quá trình của các phản ứng hóa học. [82]
Roald Hoffmann Roald Hoffmann Hoa Kỳ
Mỹ
1982 Aaron Klug Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về cấu trúc gene. [83]
1983 không khung Henry Taube Hoa Kỳ
Mỹ
Canada
Canada
Giải thích phản ứng hóa học trong mọi vật, từ quang hợp ở thực vật cho tới pin và các tế bào nhiên liệu. [84]
1984 không khung Robert Bruce Merrifield Hoa Kỳ
Mỹ
Phát triển phương pháp luận cho tổng hợp hóa học trên nền rắn. [85]
1985 Herbert A. Hauptman Herbert A. Hauptman Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu phát triển các phương pháp xác định cấu trúc phân tử của pha lê. [86]
không khung Jerome Karle Hoa Kỳ
Mỹ
1986 Dudley R. Herschbach Dudley R. Herschbach Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu chứng tỏ cách thức các phản ứng hóa học cơ bản diễn ra. [87]
không khung Lý Viễn Triết
Yuan T. Lee (李遠哲)
Hoa Kỳ
Mỹ
Đài Loan
Đài Loan
không khung John C. Polanyi Canada
Canada
1987 Donald J. Cram Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu tổng hợp các phân tử có thể bắt chước các phản ứng sinh học quan trọng. [88]
Charles J. Pedersen Hoa Kỳ
Mỹ
Jean-Marie Lehn Jean-Marie Lehn Pháp
Pháp
1988 Johann Deisenhofer Đức
Đức
Xác định được cấu trúc của các protein nhất định cần trong quang hợp. [89]
không khung Robert Huber Đức
Đức
không khung Hartmut Michel Đức
Đức
1989 Altman Sidney Altman Canada
Canada
Hoa Kỳ
Mỹ
Chứng minh một cách độc lập rằng RNA còn có thể trợ giúp tích cực cho các phản ứng hóa học. [90]
Cech Thomas Cech Hoa Kỳ
Mỹ
1990 không khung Elias James Corey Hoa Kỳ
Mỹ
Phát triển giả thuyết và phương pháp luận của tổng hợp hữu cơ. [91]
1991 Ernst Richard R. Ernst Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
Đóng góp cho sự phát triển phổ cộng hưởng từ hạt nhân độ phân giải cao (NMR). [92]
1992 Marcus Rudolph A. Marcus Hoa Kỳ
Mỹ
Canada
Canada
Đóng góp vào giả thuyết các phản ứng truyền điện trong các hệ thống hóa học. [93]
1993 Mullis Kary B. Mullis Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu phát triển hai phương pháp mới mang lại sự tiến bộ quyết định trong công nghệ gene. [94]
Michael Smith Canada
Canada
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
1994 Olah George A. Olah Hoa Kỳ
Mỹ
Hungary
Hungary
Những đóng góp trong ngành hóa carboncation. [95]
1995 Crutzen Paul J. Crutzen Hà Lan
Hà Lan
Nghiên cứu về sự hình thành và phân hủy tầng ozone. [96]
không khung Mario J. Molina Hoa Kỳ
Mỹ
México
México
Rowland F. Sherwood Rowland Hoa Kỳ
Mỹ
1996 không khung Robert F. Curl Jr. Hoa Kỳ
Mỹ
Khám phá về Fullerene [97]
Kroto Sir Harold Kroto Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
không khung Richard E. Smalley Hoa Kỳ
Mỹ
1997 không khung Paul D. Boyer Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu cách thức các tế bào cơ thể lưu trữ và truyền năng lượng. [98]
không khung John E. Walker Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Skou Jens Christian Skou Đan Mạch
Đan Mạch
1998 Kohn Walter Kohn Hoa Kỳ
Mỹ
Áo
Nghiên cứu phát triển lý thuyết phiếm hàm mật độ. [99]
không khung John Pople Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu phát triển các phương pháp tính toán trong hóa học lượng tử.
1999 Zowel Ahmed Zewail
(أحمد زويل)
Hoa Kỳ
Mỹ
Tiên phong điều tra nghiên cứu các phản ứng hóa học cơ bản, sử dụng tia laser cực ngắn, trên thang thời gian mà các phản ứng thường xảy ra. [100]
2000 không khung Alan J. Heeger Hoa Kỳ
Mỹ
Phát minh mang tính cách mạng trong lĩnh vực sản xuất các chất dẻo có thể dẫn điện và kích thích sự phát triển nhanh chóng của điện tử học phân tử. [101]
không khung Alan G. MacDiarmid Hoa Kỳ
Mỹ
không khung Shirakawa Hideki
(白川 英樹)
New Zealand
New Zealand
Nhật Bản
Nhật Bản
2001 William Standish Knowles Hoa Kỳ
Mỹ
Về cách kiểm soát tốt hơn các phản ứng hóa học, dọn đường cho các loại dược phẩm trị bệnh tim và bệnh Parkinson. [102]
Ryōji Noyori Ryōji
(野依 良治)
Nhật Bản
Nhật Bản
không khung K. Barry Sharpless Hoa Kỳ
Mỹ
2002 Fenn John B. Fenn Hoa Kỳ
Mỹ
Phát triển các cách thức dùng trong nhận diện và phân tích các phân tử sinh học lớn. [103]
không khung Tanaka Kōichi
(田中 耕一)
Nhật Bản
Nhật Bản
Wüthrich Kurt Wüthrich Thụy Sĩ
Thụy Sĩ
2003 Peter Agre Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu về cách thức các chất chủ chốt tiến vào hoặc rời khỏi các tế bào trong cơ thể, và khám phá của họ liên quan tới các lỗ nhỏ, được gọi là "kênh", trên bề mặt tế bào. [104]
MacKinnon Roderick MacKinnon Hoa Kỳ
Mỹ
2004 Aaron Ciechanover Aaron Ciechanover
(אהרון צ'חנובר)
Israel
Israel
Về cách thức các tế bào phân hủy. [105]
Herhko Avram Hershko
(אברהם הרשקו)
Israel
Israel
Hungary
Hungary
Rose Irwin Rose Hoa Kỳ
Mỹ
2005 không khung Yves Chauvin Pháp
Pháp
Nghiên cứu tìm ra cách làm giảm chất thải độc hại khi tạo ra các hóa chất mới. [106]
Robert Grubbs Robert H. Grubbs Hoa Kỳ
Mỹ
Richard R. Schrock Richard R. Schrock Hoa Kỳ
Mỹ
2006 Roger D. Kornberg Hoa Kỳ
Mỹ
Làm sáng tỏ cơ chế phân tử của quá trình phiên mãtế bào eukaryote. [107]
2007 Gerhard Ertl Đức
Đức
Nghiên cứu về các phản ứng hóa học trên bề mặt chất rắn. Công trình này tăng cường sự hiểu biết tại sao tầng ozone đang mỏng đi, cách thức các tế bào nhiên liệu hoạt động và thậm chí tại sao sắt gỉ. [108]
2008 Roger Y. Tsien Roger Y. Tsien Hoa Kỳ
Mỹ
Khám phá đầu tiên về GFP và một loạt các phát triển quan trọng dẫn tới việc sử dụng nó như một công cụ quan trọng trong sinh học. [109]
Martin Chalfie Hoa Kỳ
Mỹ
Shimomura Osamu Nhật Bản
Nhật Bản
Hoa Kỳ
Mỹ
2009 Venkatraman Ramakrishnan Venkatraman Ramakrishnan Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Anh
Nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của ribosome [110]
Thomas A. Steitz Thomas A. Steitz Hoa Kỳ
Mỹ
không khung Ada E. Yonath
(עדה יונת)
Israel
Israel
2010 Richard Heck Richard Heck Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu tiên phong trong phản ứng nối mạch với Palladium làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ [111]
Ei-ichi Negishi Ei-ichi Negishi Nhật Bản
Nhật Bản
Akira Suzuki Suzuki Akira Nhật Bản
Nhật Bản
2011 Dan Shechtman Dan Shechtman Israel
Israel
Khám phá ra Giả tinh thể [112]
2012
Robert Lefkowitz
Robert Lefkowitz
Robert Lefkowitz Hoa Kỳ
Mỹ
Nghiên cứu về thụ thể bắt cặp với protein G.
[7]
Brian Kobilka
Brian Kobilka
Brian Kobilka Hoa Kỳ
Mỹ
2013
Martin Karplus Hoa Kỳ Mỹ
Áo Áo
Nghiên cứu phát triển về các mô hình đa quy mô dành cho các hệ thống hóa học phức tạp [113]
Michael Levitt
Michael Levitt
Michael Levitt Hoa Kỳ Mỹ
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh
Israel Israel[114]
Arieh Warshel
Arieh Warshel
Arieh Warshel Hoa Kỳ Mỹ
Israel Israel
2014
Eric Betzig Hoa Kỳ Mỹ vì những đóng góp cách mạng cho lĩnh vực quang học nano mà đã phá vỡ niềm tin từ lâu về giới hạn phân giải của kính hiển vi quang học và tạo ảnh [115]
Stefan W Hell
Stefan W Hell
Stefan Hell Đức Đức
W. E. Moerner
W. E. Moerner
William E. Moerner Hoa Kỳ Mỹ
2015
Tomas Lindahl Thụy Điển Thụy Điển
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh
cho cơ chế sửa chữa DNAtế bào bị tổn thương [116]
Paul L. Modrich Hoa Kỳ Mỹ
Aziz Sancar Hoa Kỳ Mỹ
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ
2016
Jean-Pierre Sauvage Pháp Pháp cho thiết kế và tổng hợp các cỗ máy phân tử [117]
Fraser Stoddart Hoa Kỳ Mỹ
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh
Ben Feringa Hà Lan Hà Lan
2017
Jacques Dubochet Thụy Sĩ Thụy Sĩ cho phát triển hiển vi điện tử lạnh giúp xác định cấu trúc với độ phân giải cao của các phân tử sinh học trong dung dịch [118]
Joachim Frank Hoa Kỳ Mỹ
Đức Đức
Richard Henderson Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh
2018
George P. Smith Hoa Kỳ Mỹ cho những nghiên cứu giúp kiểm soát được quá trình tiến hóa, biến đổi và chọn lọc gen để phát triển các protein mới. [119]
Frances Arnold Hoa Kỳ Mỹ
Sir Gregory Paul Winter Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh
2019
Yoshino Akira Nhật Bản Nhật Bản cho những nghiên cứu pin Li-ion. [120]
M. Stanley Whittingham Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh
John Bannister Goodenough Hoa Kỳ Mỹ
Đức Đức
2020
Emmanuelle Charpentier Pháp Pháp
Đức Đức
cho việc phát triển một phương pháp chỉnh sửa gen [121]
Jennifer Doudna Hoa Kỳ Mỹ
2021
Benjamin List Đức Đức cho nghiên cứu phát triển các phân tử xúc tác hữu cơ bất đối xứng [122]
David MacMillan Hoa Kỳ Mỹ
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh
2022 Carolyn R. Bertozzi  Hoa Kỳ
cho nghiên cứu phát triển hóa học clickhóa học sinh trực giao [123]
Morten Meldal  Đan Mạch
K. Barry Sharpless  Hoa Kỳ
2023 Tập tin:Moungi Bawendi.png Moungi G. Bawendi  Pháp
 Tunisie
cho nghiên cứu chấm lượng tử, những bộ phận nhỏ nhất của công nghệ nano, ứng dụng truyền ánh sáng từ TVđèn LED, chiếu sáng mô ung thư cho bác sĩ phẫu thuật [124]
Louis E. Brus  Hoa Kỳ
Alexey Ekimov  Hoa Kỳ
 Nga

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Nobel– Người sáng lập giải thưởng Nobel Prize”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2008.
  2. ^ “Giải thưởng Nobel”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2008.
  3. ^ a b “Giải Nobel Hóa học năm 1901”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  4. ^ “The Nobel Prize”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2008.
  5. ^ “Lễ trao giải thưởng Nobel”. Nobel Foundation. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2008.
  6. ^ “Women Nobel Laureates”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2008.
  7. ^ a b “Giải Nobel Hóa học năm 2017” (PDF). Nobelprize.org. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2017.
  8. ^ Malmström, Bo G.; Bertil Andersson (ngày 3 tháng 12 năm 2001). “The Nobel Prize in Chemistry: The Development of Modern Chemistry”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  9. ^ “Giai thoại giải thưởng Nobel”. ngày 31 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2006.
  10. ^ “Nobel Laureates Facts”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2008.
  11. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1902”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  12. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1903”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  13. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1904”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  14. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1905”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  15. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1906”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  16. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1907”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  17. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1908”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  18. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1909”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  19. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1910”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  20. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1911”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  21. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1912”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  22. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1913”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  23. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1914”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  24. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1915”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  25. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1918”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  26. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1920”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  27. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1921”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  28. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1922”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  29. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1923”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  30. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1925”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  31. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1926”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  32. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1927”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  33. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1928”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  34. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1929”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  35. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1930”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  36. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1931”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  37. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1932”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  38. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1934”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  39. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1935”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  40. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1936”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  41. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1937”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  42. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1938”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  43. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1939”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  44. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1943”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  45. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1944”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  46. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1945”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  47. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1946”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  48. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1947”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  49. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1948”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  50. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1949”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  51. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1950”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  52. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1951”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  53. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1952”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  54. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1953”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  55. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1954”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  56. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1955”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  57. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1956”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  58. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1957”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  59. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1958”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  60. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1959”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  61. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1960”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  62. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1961”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  63. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1962”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  64. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1963”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  65. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1964”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  66. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1965”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  67. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1966”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  68. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1967”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  69. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1968”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  70. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1969”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  71. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1970”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  72. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1971”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  73. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1972”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  74. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1973”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  75. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1974”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  76. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1975”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  77. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1976”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  78. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1977”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  79. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1978”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  80. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1979”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  81. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1980”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  82. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1981”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  83. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1982”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  84. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1983”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  85. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1984”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  86. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1985”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  87. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1986”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  88. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1987”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  89. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1988”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  90. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1989”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  91. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1990”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  92. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1991”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  93. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1992”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  94. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1993”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  95. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1994”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  96. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1995”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  97. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1996”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  98. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1997”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  99. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1998”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  100. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1999”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  101. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2000”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  102. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2001”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  103. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2002”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  104. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2003”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  105. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2004”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  106. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2005”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  107. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2006”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  108. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2007”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  109. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2008”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2008.
  110. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2009”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2009.
  111. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2010”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2009.
  112. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2011”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2011.
  113. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2013”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2013.
  114. ^ 3 Jewish professors -- two of them Israeli -- share 2013 Nobel Prize in chemistry | The Times of Israel
  115. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2014”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2015.
  116. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2015”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2017.
  117. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2016”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2017.
  118. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 2017”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2017.
  119. ^ Press Release: The Nobel Prize in Chemistry 2018 Lưu trữ 2018-10-03 tại Wayback Machine
  120. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2019”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2019.
  121. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2020”. Nobelprize.org. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2020. Truy cập 7 tháng 10 năm 2020.
  122. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2021”. Nobelprize.org. Truy cập 6 tháng 10 năm 2021.
  123. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2022”. Nobel Foundation. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2022.
  124. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 2023”. NobelPrize.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan