Rudolph A. Marcus

Rudolph A. Marcus
Rudolph A. Marcus năm 2005
Sinh21.7.1923
Montréal, Quebec, Canada
Quốc tịchCanada
Tư cách công dânMỹ
Trường lớpĐại học McGill
Nổi tiếng vìlý thuyết về việc chuyển electron
Giải thưởnggiải Wolf về Hóa học (1985)
giải Nobel Hóa học (1992)
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học
Nơi công tácHọc viện Công nghệ California

Rudolph "Rudy" Arthur Marcus sinh ngày 21.7.1923 tại Montréal, Quebec, Canada là nhà hóa học người Mỹ gốc Canada đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1992[1] cho lý thuyết của ông về việc chuyển electron cũng gọi là lý thuyết Marcus.

Cuộc đời và Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ông sinh tại Montréal, Quebec, Canada. Ông học ở Đại học McGill, đậu bằng cử nhân khoa học năm 1943 và bằng tiến sĩ năm 1946. Sau đó ông sang Mỹ làm việc ở Đại học North Carolina tại Chapel Hill 2 năm, rồi Học viện Công nghệ của Đại học New York và được phong chức giáo sư năm 1958. Cùng năm, ông nhập quốc tịch Mỹ. Năm 1964 ông chuyển sang Đại học Illinois, rồi sang làm việc ở Đại học Oxford (Anh) 1 năm. Trở về Mỹ ông làm giáo sư ở Học viện Công nghệ California và là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Phân tử Lượng tử quốc tế (International Academy of Quantum Molecular Science).

Công trình nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Lý thuyết Marcus mô tả tốc độ chuyển điện tử trong một phản ứng, tốc độ trong đó một electron được chuyển từ một nguyên tử hay một phân tử này sang một nguyên tử hay một phân tử khác[2]. Lý thuyết này được sử dụng để mô tả một số lớn quá trình hóa họcsinh học[3], nhất là liên quan tới quá trình quang hợp, sự ăn mòn, một số loại chemiluminescence và việc tách điện tích trong một số loại pin mặt trời.

Giải thưởng và Vinh dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Rudolph A. Marcus: The Nobel Prize in Chemistry 1992
  2. ^ Article (sửa | talk | lịch sử | liên kết | theo dõi | nhật trình)
  3. ^ Article (sửa | talk | lịch sử | liên kết | theo dõi | nhật trình)
  4. ^ “American Chemical Society”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2011. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.
  5. ^ “RSC Robert Robinson Award Previous Winners”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.
  6. ^ http://www.wolffund.org.il/full.asp?id=48
  7. ^ “American Chemical Society”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2010. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.
  8. ^ “RSC Centenary Prize Previous Winners”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.
  9. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2010.
  10. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2010.
  11. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2010.
  12. ^ “American Chemical Society”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2009. Truy cập 26 tháng 9 năm 2015.
  13. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2010.
  14. ^ “American Chemical Society”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhật thực: Sự kỳ diệu của tự nhiên HAY sự báo thù của quỷ dữ?
Nhật thực: Sự kỳ diệu của tự nhiên HAY sự báo thù của quỷ dữ?
Từ thời xa xưa, con người đã cố gắng để tìm hiểu xem việc mặt trời bị che khuất nó có ảnh hưởng gì đến tương lai
Công thức làm bánh bao cam
Công thức làm bánh bao cam
Ở post này e muốn chia sẻ cụ thể cách làm bánh bao cam và quýt được rất nhiều người iu thích
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)
Cùng nhìn lại kế hoạch mà Kenjaku đã mưu tính suốt cả nghìn năm
Cùng nhìn lại kế hoạch mà Kenjaku đã mưu tính suốt cả nghìn năm
Cho đến hiện tại Kenjaku đang từng bước hoàn thiện dần dần kế hoạch của mình. Cùng nhìn lại kế hoạch mà hắn đã lên mưu kế thực hiện trong suốt cả thiên niên kỉ qua nhé.