Số nguyên tố Ramanujan là tên gọi các số nguyên tố thỏa mãn một kết quả do nhà toán học Ấn Độ Srinivasa Ramanujan tìm ra.
Năm 1919, Ramanujan công bố một cách chứng minh định đề Bertrand.[1] Về khúc cuối bài nghiên cứu này (chỉ hai trang), Ramanujan rút ra thêm một kết luận nữa, là:
- lần lượt tương ứng với
trong đó hàm (x) là số các số nguyên tố ≤ x.
Kết quả này, khi đọc ngược lại, trở thành định nghĩa của số nguyên tố Ramanujan, và các số 2, 11, 17, 29, 41 là những con số đầu trong các số nguyên tố Ramanujan. Nói cách khác:
- Số nguyên tố Ramanujan là các số Rn sao cho Rn là số nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện
- ≥ n, cho mọi x ≥ Rn
Hay nói cách khác nữa:
- Số nguyên tố Ramanujan là các số nguyên Rn sao cho Rn là số nhỏ nhất có thể bảo đảm có n số nguyên tố giữa x và x/2 cho mọi x ≥ Rn
Vì Rn là số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên, nên Rn phải là số nguyên tố: Mỗi khi hàm tăng lên 1, đó là do có thêm một số nguyên tố nữa.
- ^ S. Ramanujan (2000). Collected papers of Srinivasa Ramanujan. American Mathematical Society. tr. 208-209. (tiếng Anh)
|
---|
Theo công thức | |
---|
Theo dãy số nguyên | |
---|
Theo tính chất | |
---|
Phụ thuộc vào hệ số | |
---|
Theo mô hình |
- Sinh đôi (p, p + 2)
- Chuỗi bộ đôi (n − 1, n + 1, 2n − 1, 2n + 1, …)
- Bộ tam (p, p + 2 or p + 4, p + 6)
- Bộ tứ (p, p + 2, p + 6, p + 8)
- Bộ k
- Họ hàng (p, p + 4)
- Sexy (p, p + 6)
- Chen
- Sophie Germain (p, 2p + 1)
- chuỗi Cunningham (p, 2p ± 1, …)
- An toàn (p, (p − 1)/2)
- Trong cấp số cộng (p + a·n, n = 0, 1, …)
- Đối xứng (consecutive p − n, p, p + n)
|
---|
Theo kích thước | |
---|
Số phức | |
---|
Hợp số | |
---|
Chủ đề liên quan | |
---|
50 số nguyên tố đầu | |
---|
|