Ytri(III) sulfat

Ytri(III) sulfat
Danh pháp IUPACYttrium(III) sulfate
Tên khácYttrium sesquisulfate
Yttrium sulfate
Nhận dạng
Số CAS13510-71-9
PubChem166836
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-]S(=O)(=O)[O-].[O-]S(=O)(=O)[O-].[O-]S(=O)(=O)[O-].[Y+3].[Y+3]

InChI
đầy đủ
  • 1S/3H2O4S.2Y/c3*1-5(2,3)4;;/h3*(H2,1,2,3,4);;/q;;;2*+3/p-6
ChemSpider145968
Thuộc tính
Công thức phân tửY2(SO4)3
Khối lượng mol610.1
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcHòa tan
Các nguy hiểm
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSWarning
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH315, H319, H335
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP261, P264, P271, P280, P302+P352, P304+P340, P305+P351+P338, P312, P321, P332+P313, P337+P313, P362, P403+P233, P405, P501
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Ytri(III) sulfat là một hợp chất vô cơcông thức hóa họcY2(SO4)3. Dạng phổ biến nhất là anhydrat và octahydrat.

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ytri(III) sulfat có thể phản ứng để tạo ra các muối kép như MY(SO4)2[1][2][3] và M3Y(SO4)3[4][5][6]:

Y2(SO4)3 + M2SO4 → 2MY(SO4)2
Y2(SO4)3 + 3M2SO4 → 2M3Y(SO4)3 (M = kim loại kiềm)

Tổng hợp

[sửa | sửa mã nguồn]

Ytri(III) sulfat có thể được tổng hợp bằng cách sử dụng oxide, hydroxide hoặc muối carbonat tương ứng.

2Y(OH)3 + 3H2SO4 → Y2(SO4)3 + 6H2O[7]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Prokof'ev, M. V.; Pokrovskii, A. N.; Kovba, L. M. Double sulfates of rubidium and rare earth elements. Zhurnal Neorganicheskoi Khimii, 1979. 24(8): 2114-2121. ISSN 0044-457X
  2. ^ Baldanova, D. D.; Evdokimov, A. A.; Petrov, K. I.; Kondratov, O. I.; Fomichev, V. V. X-ray phase analysis and vibrational spectroscopic study of cesium lanthanide sulfate molybdates (in Russian). Deposited Doc.(Report) 1983, 1316-1384. CAN102:71568
  3. ^ Degtiarev, P.A.; Pokrovskii, A.N.; Kovba, L.M.; Korytnaia, F.M. (1977). “Investigation of double sulfates of potassium and rare earth elements with composition KRE(SO4)2”. Journal of Solid State Chemistry. 22 (4): 419–422. doi:10.1016/0022-4596(77)90019-6. ISSN 0022-4596.
  4. ^ Prokof'ev, M. V.; Pokrovskii, A. N.; Kovba, L. M. X-ray diffraction study of rubidium lanthanide sulfates (Rb3Ln(SO4)3). Vestnik Moskovskogo Universiteta, Seriya 2: Khimiya, 1979. 20 (6): 571-574. ISSN 0579-9384
  5. ^ Samartsev, B. G.; Pokrovskii, A. N.; Kovba, L. M. X-ray diffraction study of double sulfates, isostructural with cesium neodymium sulfate (Cs3Nd(SO4)3) (in Russian). Vestnik Moskovskogo Universiteta, Seriya 2: Khimiya, 1980. 21 (2): 190-192. ISSN 0579-9384
  6. ^ Kudin, O. V.; Efremov, V. A.; Pokrovskii, A. N.; Degtyarev, P. A.; Trunov, V. K. Synthesis and x-ray diffraction study of double sulfates K3R(SO4)3. Zhurnal Neorganicheskoi Khimii, 1977. 22 (1): 95-97
  7. ^ “Y(OH)3 + H2SO4 = Y2(SO4)3 + H2O | Chemical reaction and equation”. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2022.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan