Terbi(III) chloride | |||
---|---|---|---|
| |||
![]() | |||
Tên khác | Terbi trichloride | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
UNII | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | TbCl3 | ||
Khối lượng mol | 265,2831 g/mol (khan) 373,37478 g/mol (6 nước) | ||
Bề ngoài | bột màu trắng đến vàng nhạt | ||
Khối lượng riêng | 4,35 g/cm³, rắn | ||
Điểm nóng chảy | 558 °C (831 K; 1.036 °F) | ||
Điểm sôi | 180 đến 200 °C (453 đến 473 K; 356 đến 392 °F) (trong HCl, áp suất thường) | ||
Độ hòa tan trong nước | tan | ||
Cấu trúc | |||
Cấu trúc tinh thể | Lục phương (giống UCl3), hP8 | ||
Nhóm không gian | P63/m, No. 176 | ||
Tọa độ | Lăng trụ tam giác (chín tọa độ) | ||
Các nguy hiểm | |||
Ký hiệu GHS | ![]() | ||
Báo hiệu GHS | Warning | ||
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H315, H319 | ||
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P302+P352, P305+P351+P338 | ||
Các hợp chất liên quan | |||
Anion khác | Terbi(III) oxide | ||
Cation khác | Gadolini(III) chloride Dysprosi(III) chloride | ||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Terbi(III) chloride (công thức hóa học: TbCl3) là một hợp chất vô cơ. Ở trạng thái rắn TbCl3 có cấu trúc lớp giống YCl3.[1] Terbi(III) chloride thường tạo thành hexahydrat.
Dạng hexahydrat của terbi(III) chloride có thể thu được bằng phản ứng của terbi(III) oxide và acid chlorhydric:[2]
Nó cũng có thể thu được bằng phản ứng trực tiếp giữa các nguyên tố:[3]
Terbi(III) chloride là một loại bột màu trắng, có tính hút ẩm.[4] Nó kết tinh dưới dạng trực thoi (giống plutoni(III) bromide) với nhóm không gian Cmcm (số 63).[5][6] Nó có thể tạo phức Tb(gly)3Cl3·3H2O với glycin.[7]
Terbi(III) chloride được sử dụng trong ngành công nghiệp bán dẫn.[8] Hexahydrat đóng vai trò quan trọng như một chất kích hoạt phosphor xanh trong các ống TV màu, được sử dụng trong các tia laser đặc biệt và như một dẫn xuất trong các thiết bị trạng thái rắn.[9]
Terbi(III) chloride có thể gây sung huyết mống mắt.[10] Các điều kiện/chất cần tránh là: nhiệt, acid và hơi acid.