Thulium(III) oxide

Thulium(III) oxide
Cấu trúc của thulium(III) oxide giống thali(III) oxide
Tên khácThulium sesquioxide
Thulia
Nhận dạng
Số CAS12036-44-1
PubChem159411
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-2].[O-2].[O-2].[Tm+3].[Tm+3]

InChI
đầy đủ
  • 1S/3O.2Tm/q3*-2;2*+3
UNIIDZJ5EE05EB
Thuộc tính
Công thức phân tửTm2O3
Khối lượng mol385,8662 g/mol
Bề ngoàitinh thể màu lục nhạt
Khối lượng riêng8,6 g/cm³
Điểm nóng chảy 2.341 °C (2.614 K; 4.246 °F)
Điểm sôi 3.945 °C (4.218 K; 7.133 °F)
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantan ít trong acid
MagSus+51,444·10−6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểLập phương, cI80
Nhóm không gianIa-3, No. 206
Các hợp chất liên quan
Anion khácThulium(III) chloride
Cation khácErbi(III) oxide
Ytterbi(III) oxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thulium(III) oxide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Tm2O3. Nó được phân lập lần đầu tiên vào năm 1879, từ một mẫu erbia không tinh khiết, bởi nhà hóa học Thụy Điển Per Teodor Cleve, người đã đặt tên cho nó là thulia. Chất rắn màu lục nhạt này có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách đốt cháy kim loại thulium trong không khí, hoặc bằng cách phân hủy muối oxoacid của chúng, chẳng hạn như thulium(III) nitrat.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Catherine E. Housecroft; Alan G. Sharpe (2008). “Chapter 25: The f-block metals: lanthanoids and actinoids”. Inorganic Chemistry, 3rd Edition. Pearson. tr. 864. ISBN 978-0-13-175553-6.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan