Tiếng Kurmanji

Tiếng Kurmanji
Kurd Bắc
tiếng Kurd: Kurmancî,کورمانجی
Khu vựckhu tự trị Kurdistan, người di cư Kurd[1]
Tổng số người nói15 triệu
Phân loạiẤn-Âu
Phương ngữ
phương ngữ con
Botani (Boti)
Marashi
Ashiti
Bayezidi
Hekari
Shemdinani
Shikakî
Silivî
Mihemedî[1]
Hệ chữ viếtchữ Ả Rập ở Iran, Iraq, Syria và Lebanon,
chữ Latinh ở Thổ Nhĩ Kì và Syria,
chữ KirinNgaArmenia.[1]
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Kurdistan Region[1]
 Rojava[2][3]
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3kmr
Glottolognort2641[4]
Linguasphere58-AAA-a
Phân bố địa lý của các ngôn ngữ Kurd được nói bởi người Kurd

Tiếng Kurmanji (tiếng Kurd: Kurmancî,کورمانجی‎,[5] có nghĩa là ngôn ngữ Kurd),[6][7][8][9] cũng được gọi là tiếng Kurd Bắc,[10][11][12] là phương ngữ miền bắc[15] của tiếng Kurd, được sử dụng chủ yếu ở đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, miền bắc Iran, miền bắc Iraq, miền bắc Syria và các khu vực KavkazKhorasan.[16] Đây là dạng được nói nhiều nhất của tiếng Kurd và là tiếng mẹ đẻ của các dân tộc thiểu số khác ở Kurdistan, bao gồm cả người Armenia,[17] người Chechnya, người Circassia[18]người Bulgaria.[19]

Bản ghi chép sớm nhất về tiếng Kurd Kurmanji có từ khoảng thế kỷ 16 và nhiều nhà thơ người Kurd nổi tiếng như Ahmad Khani (1650-1707) cũng đã viết theo phương ngữ này.[8][20] Tiếng Kurd Kurmanji cũng là phương ngữ đại chúng và nghi lễ của người Yazidi.[21] Cuốn sách thiêng liêng của họ Mishefa Reş và tất cả những lời cầu nguyện được viết và nói bằng tiếng Kurmanji.[22]

Âm vị học

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đặc điểm âm vị học trong tiếng Kurmanji bao gồm sự phân biệt giữa các tâm tắc vô thanh bật hơi và phi bật hơi và sự hiện diện của các âm vị tự do.[23][24] Ví dụ, tiếng Kurd Kurmanji phân biệt giữa các âm tắc vô thanh bật hơi và phi bật hơi, âm bật hơi có thể xuất hiện ở bất kỳ vị ví nào trong từ. Do đó /p/ tương phản với /pʰ/, /t/ với /tʰ/, /k/ với /kʰ/, /q/ với /qʰ/, và âm tắc xát /t͡ʃ/ với /t͡ʃʰ/.

Phương ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Kurmanji tạo thành một cụm phương ngữ có độ biến thiên lớn. Một cách lỏng lẻo, sáu phân nhóm có thể được phân biệt:[25]

Chính trị Ezdîkî và Yazidi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong số một số cộng đồng Yazidi, tên gọi Ezdîkî được sử dụng cho Kurmanji để thể hiện nỗ lực xóa mối liên kết của họ với người Kurd. Mặc dù Ezdîkî không khác với Kurmanji,[21][27][28][29][30] những nỗ lực này nhằm chứng minh rằng Ezdîkî là một ngôn ngữ độc lập bao gồm tuyên bố rằng nó là ngôn ngữ Semit. Điều này đã bị chỉ trích là không dựa trên bằng chứng khoa học và thiếu sự đồng thuận khoa học.[31]

Vào ngày 25 tháng 1 năm 2002, Armenia đã phê chuẩn Hiến chương châu Âu về ngôn ngữ địa phương hoặc thiểu số và đặt ngôn ngữ Kurd dưới sự bảo vệ của nhà nước.[32] Tuy nhiên, vì cộng đồng Yazidi bị chia rẽ ở Armenia và sau những chỉ trích mạnh mẽ từ các bộ phận cộng đồng, chính quyền đã chọn phê chuẩn điều lệ bằng cách đề cập đến cả "Kurdish" và "Yezidi" là hai ngôn ngữ riêng biệt.[33] Điều này dẫn đến thuật ngữ Êzdîkî được một số nhà nghiên cứu sử dụng khi đi sâu vào câu hỏi về ngôn ngữ thiểu số ở Armenia, vì hầu hết những người nói tiếng Kurd ở Armenia là từ nhóm Yazidi.[34] Do hậu quả của động thái này, các trường đại học Armenia cung cấp các khóa học ngôn ngữ ở cả Kurmanji và Êzdîkî như hai nhóm phương ngữ khác nhau.[35]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “Ethnologue - Kurmanji Kurdish”. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2018.
  2. ^ “Social Contract - Sa-Nes”. Self-Administration of North & East Syria Representation in Benelux. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2019.
  3. ^ “Rojava could be a model for all Syria”. Salih Muslim. Nationalita. ngày 29 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2019.
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Northern Kurdish”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ Ferhenga Kurmancı̂-Inglı̂zı̂ (bằng tiếng Kurdish). Yale University Press. 2003.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  6. ^ Captain R. E. Jardine (1922). Bahdinan Kurmanji - A grammar of the Kurmanji of the Kurds of Mosul division and surrounding districts of Kurdistan. Baghdad: Government Press. tr. ii.
  7. ^ Ayfer Gokalp (tháng 8 năm 2015). “Language and Literacy Practices of Kurdish Children Across Their Home and School Spaces in Turkey” (PDF). Arizona State University: 146. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2019. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  8. ^ a b Yarshater, Ehsan biên tập (2008). “Kurdish language I. History of the Kurdish language”. Encyclopædia Iranica. London and New York: Routledge. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2013.
  9. ^ Georg Krotkoff (1997). Humanism, Culture, and Language in the Near East. tr. 299.
  10. ^ “Ethnologue - Kurdish”. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2019.
  11. ^ “Kurdish language”. Britannica. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2019.
  12. ^ E. S. Soane (1909). Notes on Kurdish Dialects. tr. 906. ISBN 9788120617506. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2019.
  13. ^ Thackston, W. M. “—Kurmanji Kurdish— A Reference Grammar with Selected Readings” (PDF). Harvard University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2019.
  14. ^ Ehsan Yar-Shater. “Encyclopaedia Iranica”. Encyclopaedia Iranica. University of California. 3 (5–8): 485.
  15. ^ Also described as a language[13] or dialect group[14]
  16. ^ Philip G. Kreyenbroek, Stefan Sperl (2005). The Kurds: a Contemporary Overview. Routledge. ISBN 1134907656.
  17. ^ “Kürtler'le Ermeniler işte böyle karıştı!”. Internethaber (bằng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2019.
  18. ^ Aşiretler raporu (ấn bản thứ 1). İstanbul: Kaynak Yayınları. 2000. ISBN 9753432208.
  19. ^ “Türkçe için getirilen Bulgarlar Kürtçe konuşuyor”. Rûdaw. ngày 17 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2019.
  20. ^ Sebastian Maisel (2018). The Kurds: An Encyclopedia of Life, Culture, and Society. tr. 164–165.
  21. ^ a b “Yazidis i. General”. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2019.
  22. ^ Arakelova, Victoria (2001). “Healing Practices among the Yezidi Sheikhs of Armenia”. Asian Folklore Studies. 60 (2): 319–328. doi:10.2307/1179060. JSTOR 1179060. As for their language, the Yezidis themselves, in an attempt to avoid being identified with Kurds, call it Ezdiki.
  23. ^ Khan, Celadet Bedir; Lescot, Roger (1970). Grammaire Kurde (Dialecte kurmandji) (PDF). Paris: La librairie d'Amérique et d'Orient Adrien Maisonneuve. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2017.
  24. ^ “Kurdish linguistics: a brief overview” (PDF). Sprachtypologie und Universalienforschung. Berlin. 55 (1): 5. 2002. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2013.
  25. ^ Regional variation in Kurmanji: A preliminary classification of dialects, 2014
  26. ^ “The Kurdish language”. previous.cabinet.gov.krd. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2019.
  27. ^ “The Human Rights Situation of the Yezidi Minority in the Transcaucasus” (PDF). Refworld. tháng 5 năm 2008: 5. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2019. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  28. ^ Sebastian Maisel (2017). Yezidis in Syria: Identity Building among a Double Minority. Lanham: Lexington Books. tr. 123.
  29. ^ Coene, Frederik (ngày 16 tháng 10 năm 2009). The Caucasus - An Introduction (bằng tiếng Anh). Routledge. ISBN 9781135203023.
  30. ^ Tork Dalalyan (2011). “Construction of Kurdish and Yezidi Identities among the Kurmanji-speaking Population of the Republic of Armenia, in: Changing Identities: Armenia, Azerbaijan, Georgia – 2011”. Changing Identities: Armenia, Azerbaijan, Georgia (Collection of Selected Works, Edited by V. Voronkov, S. Khutsishvili, J. Horan), Heinrich Böll Stiftung South Caucasus (bằng tiếng Anh): 6. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2019.
  31. ^ Majid Hassan Ali (ngày 15 tháng 2 năm 2019). “The identity controversy of religious minorities in Iraq: the crystallization of the Yazidi identity after 2003”. British Journal of Middle Eastern Studies. Routledge: 8. doi:10.1080/13530194.2019.1577129. ISSN 1353-0194.
  32. ^ Witzlack-Makarevich, Kai; Wulff, Nadja (ngày 8 tháng 8 năm 2017). Handbuch des Russischen in Deutschland: Migration – Mehrsprachigkeit – Spracherwerb (bằng tiếng Đức). Frank & Timme GmbH. ISBN 9783732902279.
  33. ^ “Kurds (Kurdmanzh)”. Minority Rights Group International. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2019.
  34. ^ Schulze, Ilona. “Methodologische Überlegungen zur soziokulturellen Dokumentation von Minderheiten in Armenien. Iran and the Caucasus Vol. 18, 2, pp. 169-193” (bằng tiếng Đức). Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  35. ^ Serinci, Deniz (ngày 28 tháng 5 năm 2014). “The Yezidis of Armenia Face Identity Crisis over Kurdish Ethnicity”. Rudaw.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Liban Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Syria Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Thổ Nhĩ Kỳ Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Iraq

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan