Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2006


Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2006
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàẤn Độ Ấn Độ
Thời gian29 tháng 10 – 12 tháng 11
Địa điểm thi đấu4 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch CHDCND Triều Tiên (lần thứ 2)
Á quân Nhật Bản
Hạng ba Hàn Quốc
Hạng tư Jordan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng91 (2,84 bàn/trận)
Số khán giả51.050 (1.595 khán giả/trận)
Vua phá lướiHàn Quốc Shim Young-sung (5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Kum-il
Đội đoạt giải
phong cách
 CHDCND Triều Tiên
2004
2008
Cập nhật thống kê tính đến 21 tháng 3.

Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2006 là phiên bản thứ 34 của Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á. Giải đấu diễn ra tại Ấn Độ. Đây là lần đầu tiên Ấn Độ là chủ nhà của giải. 16 đội tuyển của châu Á tham dự giải đấu.

Triều Tiên đã vô địch giải đấu lần thứ hai, sau lần chia sẻ danh hiệu với Iran vào năm 1976, sau khi đánh bại Nhật Bản 5–3 ở loạt sút luân lưu sau khi hai đội hòa nhau 1–1 sau thời gian chính thức và hai hiệp phụ. Hàn Quốc đánh bại Jordan 2–0 để kết thúc ở vị trí thứ ba.

Giải đấu cũng là vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2007, với suất tham dự dành cho 4 đội vào đến bán kết của giải đấu.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

33 đội tuyển bước vào vòng loại, được chia làm 14 bảng. 11 bảng với 3 đội mỗi bảng và 3 bảng với 2 đội mỗi bảng. Vòng loại diễn ra từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2005 (ngoại trừ bảng D diễn ra vào tháng 11 năm 2005 nhưng đã bị hoãn sau vụ đánh bom tại Amman năm 2005 và diễn ra vào tháng 2 năm 2006). Các đội nhất bảng lọt vào vòng chung kết, trong khi trận play-off giữa hai đội nhì bảng có thành tích tốt nhất của liên đoàn ASEAN (Myanmar) và Đông Á (CHDCND Triều Tiên) diễn ra tại Kuala Lumpur vào ngày 15 tháng 2 năm 2006. Nhưng sau khi Myanmar rút lui, CHDCND Triều Tiên tự động lọt vào vòng chung kết. Chủ nhà Ấn Độ được vào thẳng vòng chung kết.

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
Thành phố Sân vận động Sức chứa
Kolkata Sân vận động Salt Lake 120,000
Kolkata Sân vận động Howrah Municipal Corporation 5,000
Bengaluru Sân vận động Sree Kanteerava 30,000
Bengaluru Sân vận động Bengaluru 15,000

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Đ ST T H B BT BB HS
 Hàn Quốc 9 3 3 0 0 13 0 +13
 Jordan 4 3 1 1 1 3 5 −2
 Kyrgyzstan 2 3 0 2 1 1 8 −7
 Ấn Độ 1 3 0 1 2 3 7 −4
Hàn Quốc 3–0 Jordan
Shim Young-sung  14'  61'
Lee Sang-ho  46'

Ấn Độ 1–1 Kyrgyzstan
Bhowmick  71' (pen) Amirov  44'
Khán giả: 600
Trọng tài: Torky (Iran)

Jordan 3–2 Ấn Độ
Abu Salim  33'
Nofal  64'  87'
Cardozo  25'
Matondkar  77'
Khán giả: 250
Trọng tài: Irmatov (Uzbekistan)

Kyrgyzstan 0–7 Hàn Quốc
Lee Sang-ho  5'  63'
Shin Young-rok  13'  50'  71' (pen)
Miagkih  20' (og)
Park Hyun-beom  84'

Hàn Quốc 3–0 Ấn Độ
Shim Young-sung  76'
Song Jin-hyung  84'
Shin Young-rok  90+2'
Khán giả: 500
Trọng tài: Basma (Syria)

Kyrgyzstan 0–0 Jordan
Đội Đ ST T H B BT BB HS
 Trung Quốc 9 3 3 0 0 4 1 +3
Úc Australia 6 3 2 0 1 5 2 +3
 Thái Lan 3 3 1 0 2 3 5 −2
 UAE 0 3 0 0 3 2 6 −4
Trung Quốc 1–0Úc Australia
Xu  65'
Khán giả: 300
Trọng tài: Shaban (Kuwait)

Thái Lan 2–1 UAE
Dangda  46'
Donchui  90+4'
Ali  89'
Khán giả: 150
Trọng tài: Basma (Syria)

Australia Úc3–1 Thái Lan
Burns  26'  90+2'
Vidosic  33' (pen)
Phukom  40' (pen)
Khán giả: 100
Trọng tài: Torky (Iran)

UAE 1–2 Trung Quốc
Mesmari  49' Wang  6' (pen),  46'
Khán giả: 100
Trọng tài: Shaban (Kuwait)

Trung Quốc 1–0 Thái Lan
Wang  78'

Australia Úc2–0 UAE
Williams  14'  31'
Đội Đ ST T H B BT BB HS
 Nhật Bản 6 3 2 0 1 7 2 +5
 CHDCND Triều Tiên 6 3 2 0 1 6 2 +4
 Iran 6 3 2 0 1 5 7 −2
 Tajikistan 0 3 0 0 3 1 8 −7
Nhật Bản 2–0 CHDCND Triều Tiên
Kawahara  34'
Kashiwagi  82'

Iran 3–1 Tajikistan
Goudarzi  55'
Chatrabgoon  60'  81'
Khamrakulov  10'

CHDCND Triều Tiên 5–0 Iran
Jong Chol-min  2'  10'
Kim Kum-il  25'  47'
Ri Hung-ryong  77'

Tajikistan 0–4 Nhật Bản
Morishima  8'  34'
Kashiwagi  57'
Morishige  68'

Nhật Bản 1–2 Iran
Umesaki  22' Kamyabinia  52'
Ale-Khamis  72'

CHDCND Triều Tiên 1–0 Tajikistan
Pak Chol-min  90+2'
Khán giả: 500
Trọng tài: Mujghef (Jordan)
Đội Đ ST T H B BT BB HS
 Iraq 7 3 2 1 0 8 3 +5
 Ả Rập Xê Út 7 3 2 1 0 6 2 +4
 Việt Nam 3 3 1 0 2 3 6 −3
 Malaysia 0 3 0 0 3 1 7 −6
Iraq 2–2 Ả Rập Xê Út
Abdul-Zahra  27'
Mohammed  82'
Kabee  9'
Al-Sahlawi  52'
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Huang Junjie (Trung Quốc)

Malaysia 1–2 Việt Nam
Khyril Muhymeen  45+1' Bakhtiar  11' (og)
Nguyễn Quang Tình  63'

Ả Rập Xê Út 2–0 Malaysia
Al-Sahlawi  13'
Ataif  60'

Việt Nam 1–3 Iraq
Nguyễn Văn Khải  75' (pen) Ali  11'
Abdul-Zahra  36'  81'

Iraq 3–0 Malaysia
Khalaf  55'
Hussein  81'
Abdul-Zahra  83'

Ả Rập Xê Út 2–0 Việt Nam
J. Al-Bishi  13' (pen)
M. Al-Bishi  90'
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Huang Junjie (Trung Quốc)

Vòng loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
6 tháng 11 – Kolkata
 
 
 Hàn Quốc2
 
9 tháng 11 – Kolkata
 
 Úc1
 
 Hàn Quốc2 (2)
 
6 tháng 11 – Bangalore
 
 Nhật Bản (pen.)2 (3)
 
 Nhật Bản2
 
11 tháng 11 – Kolkata
 
 Ả Rập Xê Út1
 
 Nhật Bản1 (3)
 
6 tháng 11 – Kolkata
 
 CHDCND Triều Tiên (pen.)1 (5)
 
 Trung Quốc1
 
9 tháng 11 – Kolkata
 
 Jordan2
 
 Jordan0
 
6 tháng 11 – Bangalore
 
 CHDCND Triều Tiên1 Tranh hạng ba
 
 Iraq0
 
11 tháng 11 – Kolkata
 
 CHDCND Triều Tiên2
 
 Hàn Quốc2
 
 
 Jordan0
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Hàn Quốc 2–1 Úc
Song Jin-hyung  10'  36' Grossman  18'
Khán giả: 600
Trọng tài: Basma (Syria)

Nhật Bản 2–1 Ả Rập Xê Út
Kawahara  7'
Aoki  90'
J. Al-Bishi  81' (pen)

Trung Quốc 1–2 Jordan
Yang  70' Omran  33'
Abdullah  68' (pen)
Khán giả: 150
Trọng tài: Irmatov (Uzbekistan)

Iraq 0–2 CHDCND Triều Tiên
Kim Kum-il  36'
Yun Yong-il  67'

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Hàn Quốc 2–2 (a.e.t.)
(2–3 pen.)
 Nhật Bản
Shim Young-sung  1'
Kim Dong-suk  111'
Morishima 47'
Aoki  105'
Khán giả: 2,000
Trọng tài: Torky (Iran)

Jordan 0–1 CHDCND Triều Tiên
Kim Kum-il  38'
Khán giả: 2,500
Trọng tài: Surkar (Ấn Độ)

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Hàn Quốc 2–0 Jordan
Shim Young-sung  50'
Lee Chung-yong  76'
Khán giả: 5,000
Trọng tài: Al Hilali (Oman)

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
CHDCND Triều Tiên 1–1 (a.e.t.)
(5–3 pen.)
 Nhật Bản
Ri Chol-myong  3' Kashiwagi  34'
Khán giả: 10,000
Trọng tài: Shaban (Qatar)

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
 Giải vô địch bóng đá trẻ châu Á 2006 

CHDCND Triều Tiên
Lần thứ 2

Tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2007

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội sau đây tham dự Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2007.

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất giải Đội đoạt giải phong cách
Hàn Quốc Shim Young-sung Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Kim Kum-il  CHDCND Triều Tiên

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu

[sửa | sửa mã nguồn]
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Bàn phản lưới nhà
  • Kyrgyzstan Stepan Miagkih (trong trận đấu với South Korea)
  • Malaysia Baddrol Bakhtiar (trong trận đấu với Vietnam)

Các đội có số bàn thắng nhiều nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Chongyun: Giải mã cuộc đời
Chongyun: Giải mã cuộc đời
Chắc ai cũng biết về Chongyun ngây thơ và đáng yêu này rồi
LK-99 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5, mảnh ghép quan trọng của thế kỉ 21
LK-99 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5, mảnh ghép quan trọng của thế kỉ 21
Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng tôi đã thành công tổng hợp được vật liệu siêu dẫn vận hành ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển với cấu trúc LK-99
Tổ chức SWORD trong One Piece - Garp có phải là một thành viên
Tổ chức SWORD trong One Piece - Garp có phải là một thành viên
Qua chương 1080 thì ta biết thêm được về SWORD, về cơ bản thì họ là đội biệt kích đặc biệt gồm những Hải Quân đã từ bỏ Quân Tịch nhưng vẫn hoạt động với vai trò là 1 Hải Quân
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Tổng quan về EP trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
EP có nghĩa là Giá Trị Tồn Tại (存在値), lưu ý rằng EP không phải là ENERGY POINT như nhiều người lầm tưởng